2 Nhiệm vụ chi ngân sách xã

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thị trấn đông khê, huyện thạch an, tỉnh cao bằng luận văn ths 2015 (Trang 39 - 40)

Chi ngân sách xã bao gồm 2 khoản mục chi chính là: Chi thƣờng xuyên của ngân sách xã và chi đầu tƣ phát triển.

- Chi thƣờng xuyên của ngân sách xã:

Chi thƣờng xuyên của NSX là các khoản chi nhằm đảm bảo cho sự hoạt động của chính quyền cấp xã, đƣợc xác định bởi chính sách, chế độ hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc, Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp xã đƣợc phân cấp quản lý.

Chi thƣờng xuyên ở cấp NSX gồm các khoản mục chi nhƣ sau:

Căn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn của nhà nƣớc, HĐND tỉnh quy định cụ thể mức chi thƣờng xuyên cho từng công việc phù hợp với tình hình đặc điểm và khả năng ngân sách địa phƣơng.

- Chi đầu tƣ phát triển:

Chi thƣờng xuyên

Chi hoạt động các đơn vị Chi xã hội, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao

Chi sự nghiệp giáo dục Kinh phí hoạt động của cơ quan

Đảng

Sửa chữa, cải tạo công trình phúc lợi xã hội

Kinh phí của các tổ chức chính trị - xã hội

Trợ cấp cán bộ và các khoản khác Chi dân quân tự vệ và an toàn xã

hội

Hỗ trợ khuyến khích sự nghiệp kinh tế

29

Tập hợp các nội dung chi có liên quan đến cải tạo, nâng cấp, làm mới các công trình thuộc hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật của xã, nhƣ: đƣờng giao thông; kênh mƣơng tƣới tiêu nƣớc; trƣờng học; trạm xá; các trạm thu, phát sóng phát thanh, truyền hình; … đƣợc gọi là chi đầu tƣ phát triển của NSX. Thông qua chi đầu tƣ phát triển của NSX mà từng bƣớc tạo dựng cơ sở vật chất cần thiết cho quá trình xây dựng, phát triển kinh tế địa phƣơng ngay từ cấp cơ sở.

Trong điều kiện hiện nay, phạm vi chi đầu tƣ phát triển của NSX, bao gồm:

 Chi đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội của xã không có khả năng thu hồi vốn, theo phân cấp của tỉnh.

 Chi đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội của xã từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định theo quy định của pháp luật, do HĐND xã quyết định đƣa vào ngân sách xã quản lý.

 Các khoản chi đầu tƣ phát triển khác theo quy định của pháp luật. Căn cứ vào nguồn đầu tƣ, chi đầu tƣ phát triển chia làm 2 nguồn chính:

 Nguồn đầu tƣ từ nguồn thu thuế, phí và thu khác phân cấp cho xã và thu bổ sung từ NS cấp trên theo quy định (tùy thuộc vào phân cấp của HĐND cấp tỉnh).

 Nguồn đầu tƣ từ việc huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân theo quy định do HĐND xã quyết định đƣa vào NSX quản lý.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thị trấn đông khê, huyện thạch an, tỉnh cao bằng luận văn ths 2015 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)