Một số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và dự báo doanh số cho vay ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh hậu giang (Trang 113 - 116)

HẠN

Căn cứ vào những đánh giá từ ma trận SWOT, em đề ra một số giải pháp cụ thể nhƣ sau:

- Tăng cƣờng các hình thức huy động vốn phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngƣời dân, điển hình là các chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng, huy động hình thức trả lãi trƣớc,…

- Đẩy mạnh giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ đến tất cả các đối tƣợng, chú ý đối tƣợng khách hàng cá nhân và khách hàng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp bằng cách cử cán bộ xuống phối hợp với chính quyền địa phƣơng, các tổ vay vốn lƣu động tại các xã, các ấp. Điều này sẽ làm phân tán rủi ro khi đối tƣợng cho vay của Ngân hàng ngày càng đa dạng chứ không chỉ tập trung ở lĩnh vực công thƣơng nghiệp.

- Tập trung phát triển hơn nữa bộ phận khách hàng doanh nghiệp – khách hàng chủ yếu của Ngân hàng, vì đây là đối tƣợng có lƣợng tiền nhàn rỗi rất lớn giữa hai chu kỳ sản xuất kinh doanh và cũng là đối tƣợng cần cần vốn lƣu động nhiều khi bƣớc vào vụ sản xuất kinh doanh mới.

- Chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán bộ tín dụng, luân phiên cử các cán bộ tín dụng đi học các lớp đào tạo chuyên môn đồng thời tăng cƣờng thêm số lƣợng cán bộ đủ để đảm bảo việc kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay. Việc tuyển dụng chú ý ƣu tiên cho những ứng viên quê quán tại tỉnh Hậu Giang, điều này có ƣu điểm là sẽ có lợi thế hơn trong việc huy động vốn từ ngƣời dân địa phƣơng và cũng am hiểu phong tục, tập quán, tình hình, thói quen sản xuất tại địa phƣơng.

- Cải tiến thái độ phục vụ và tác phong làm việc, nâng cao chất lƣợng phục vụ, hòa nhã, nhiệt tình tƣ vấn, giải đáp thắc mắc, luôn xem khách hàng là thƣợng đế. Không ngừng tạo dựng và giữ vững lòng tin của ngƣời dân, tạo tâm lý an toàn, thoải mái và sự hài lòng cao nhất cho khách hàng để duy trì và thu hút thêm lƣợng khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng.

- Giao chỉ tiêu cụ thể về huy động vốn đến từng nhân viên Ngân hàng để xét lƣơng và thi đua theo hàng tháng, hàng quý. Qua đó tạo động lực cho nhân viên nỗ lực tìm kiếm khách hàng cho Ngân hàng.

- Động viên và khuyến khích nhân viên thông qua các chƣơng trình khen thƣởng đối với những cá nhân có cố gắng, sáng tạo trong công việc; nhắc nhở, xử phạt hợp lý những trƣờng hợp sai phạm. Thƣờng xuyên tiến hành công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm phát hiện kịp thời những bất ổn, thiếu sót và những rủi ro tiềm ẩn để đƣa ra biện pháp chẩn chỉnh, xử lý kịp thời.

- Hiện đại hóa công nghệ nhằm phục vụ nhanh chóng, chính xác, giảm thiểu thời gian, tiết kiệm chi phí cho khách hàng. Ngân hàng cần trang bị thêm

bàn làm việc và lắp đặt thêm các máy tính cá nhân cho từng cán bộ tín dụng, qua đó các nghiệp vụ sẽ đƣợc thực hiện nhanh chóng, dễ dàng và hiệu quả hơn.

- Mở rộng liên kết với các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn trong việc trả lƣơng nhân viên qua tài khoản thẻ mở miễn phí tại Ngân hàng. Tiếp tục kết hợp với các đối tác nhƣ Vietel, Công ty CP Cấp Thoát Nƣớc – Công Trình Đô Thị Hậu Giang, trƣờng Cao Đẳng Cộng Đồng Hậu Giang,… trong việc thu tiền nƣớc, cƣớc phí viễn thông, thu học phí,…

- Thƣờng xuyên quan tâm, thăm hỏi, tặng quà vào các dịp lễ tết để giữ mối quan hệ với những khách hàng lớn, khách hàng có uy tín và khách hàng trung thành của Ngân hàng.

- Thời gian qua số lƣợng ngƣời dân đi xuất khẩu lao động trên địa bàn Hậu Giang tăng nên lƣợng kiều hối gửi về địa phƣơng không ngừng tăng lên, do đó Ngân hàng cần có thêm những chính sách thu hút lƣợng tiền nhàn rỗi này.

- Hoàn thiện quy trình hoạt động tín dụng theo hƣớng đơn giản hóa các thủ tục nhằm tạo sự tiện lợi, giảm thiểu thời gian và tiết kiệm chi phí cho khách hàng, đây sẽ là một trong những yếu tố thu hút và giữ chân khách hàng.

- Ngân hàng cần nhanh chóng hoàn thành việc xây dựng trụ sở hoạt động chính thức ở địa điểm thuận tiện giúp Ngân hàng ổn định về mọi mặt, tập trung phát triển hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.

- Mở rộng mạng lƣới hoạt động mà cụ thể là mở thêm phòng giao dịch trên địa bàn huyện Long Mỹ. Đây là vùng trù phú, có nhiều tiềm năng phát triển và đang đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng các công trình nhƣ: Trung tâm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khu dân cƣ thƣơng mại Trà Lồng, siêu thị và khu đa chức năng,….

- Phối hợp với cơ quan có liên quan nhƣ Tài nguyên môi trƣờng, Tƣ pháp,… để hỗ trợ khách hàng khi công chứng hồ sơ, tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng nhanh chóng và kịp thời. Ngoài ra, đối với các khách hàng thân thiết, khách hàng đƣợc xếp loại khách hàng tốt, có uy tín thì Ngân hàng nên cử cán bộ tín dụng trực tiếp thay khách hàng giải quyết khâu công chứng nhằm tiết kiệm tối đa thời gian và tạo sự hài lòng, tin tƣởng nơi khách hàng.

- Ngân hàng nên hợp tác với phòng Tài nguyên môi trƣờng nối mạng trực tiếp để đăng ký thế chấp, bảo lãnh vay vốn. Khi có hồ sơ vay vốn đăng ký thế chấp, Ngân hàng chuyển dữ liệu để cơ quan đăng ký kiểm tra, nếu hợp pháp thì Ngân hàng sẽ giải ngân. Nhờ vậy giảm đƣợc khâu đi đăng ký thế chấp hồ sơ vay vốn, rút ngắn thời gian và giảm bớt phiền hà cho khách hàng.

- Thƣờng xuyên đánh giá, xếp hạn tín dụng đối với khách hàng và phân loại nợ định kỳ theo quy định để dễ dàng theo dõi, xử lý khi có rủi ro. Định kỳ

hoặc đột xuất cử cán bộ tín dụng kiểm tra để đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, giảm thiểu rủi ro. Đối với những khách hàng không thanh toán đƣợc nợ do những nguyên nhân khách quan nhƣng vẫn còn khả năng sản xuất hay phƣơng án kinh doanh có hiệu quả thì Ngân hàng có thể xem xét cho gia hạn nợ hoặc vay vốn tiếp, đồng thời giám sát chặt chẽ cho đến khi thu hồi đƣợc nợ.

- Đối với những khách hàng vay vốn số lƣợng lớn, Ngân hàng nên thu thập thêm nhiều thông tin về khách hàng, tham khảo thêm thông tin trên Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), và quan trọng là đánh giá tính khả thi của dự án hay phƣơng án sản xuất kinh doanh trƣớc khi quyết định cho vay. Sau đó, khoảng 6 tháng nên tiến hành phân tích lại hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng để quản lý và kịp thời thu hồi nợ khi cần thiết.

- Khi sắp đến hạn đóng lãi hoặc trả nợ, cán bộ tín dụng cần thƣờng xuyên gửi giấy báo nợ cho khách hàng để nhắc nhở, hạn chế tình trạng nợ quá hạn là do khách hàng quên thời gian trả nợ.

- Đánh giá lại khả năng trả nợ đối với các khách hàng có nợ quá hạn, nợ xấu. Nếu khách hàng còn khả năng trả nợ thì tiến hành chuyển nhóm nợ để theo dõi, ngƣợc lại thì Ngân hàng cần kịp thời tiến hành xử lý tài sản đảm bảo theo quy định của pháp luật để đề phòng rủi ro.

Chƣơng 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và dự báo doanh số cho vay ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh hậu giang (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)