4.8.1.1 Tình hình biến động quỹ tiền lương phân theo bộ phận
Bảng 4.11: Tình hình biến động tổng quỹ tiền lƣơng phân theo bộ phận
(ĐVT: đồng)
Nguồn: Phịng kế tốn
Nhìn chung tổng quỹ lƣơng theo từng bộ phận qua 3 năm của Cơng ty cĩ nhiều biến động.
- Bộ phận gián tiếp:
Năm 2010 tổng quỹ tiền lƣơng của bộ phận là 1.843.092.000 (đồng) sang năm 2011 tổng quỹ lƣơng đã tăng lên 2.493.958.000 (đồng) so với năm 2010 thì giá trị tăng lên là 650.866.000 (đồng) tức 35%; khơng dừng lại ở đĩ, tổng quỹ lƣơng tiếp tục tăng lên 478.154.000 (đồng) năm 2012 với tỷ lệ tăng lên là 19% cụ thể năm 2012 giá trị tổng quỹ lƣơng đạt 2.972.112.000 (đồng) do trong khoản thời gian này Chính phủ liên tiếp ban hành các quyết định tăng lƣơng tối thiểu làm cho mức lƣơng cĩ phần tăng cao. Đồng thời lợi nhuận của CƠng ty cũng rất khả quan nên việc chi lƣơng đã phần nào tốt hơn. Bên cạnh đĩ việc số lƣợng nhân viên gián tiếp cĩ xu hƣớng giảm nhƣng việc chi lƣơng tăng lên làm cho thu nhập của ngƣời lao động ở bộ phận này cũng tăng theo đã đáp ứng đƣợc đời sống của ngƣời lao động đây là tín hiệu rất tốt cho thấy Cơng ty ngày càng chú trọng hơn đến bộ phận quản lý, lãnh đạo nhằm làm tăng hiệu quả cũng nhƣ năng suất lao động.
- Bộ phận trực tiếp:
Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất thì tổng thu nhập năm 2011 so với năm 2010 tăng lên đáng kể cụ thể là năm 2010 tổng thu nhập là 6.303.090.000 đồng và đến năm 2011 con số đĩ tăng lên 2.480.323.000 đồng tức 39% với giá trị năm 2011 đạt 8.783.413.000 đồng cho thấy doanh nghiệp đã tiếp tục thành cơng đối với chính sách liên quan đến thu nhập và tạo đƣợc hiệu quả trong lao động tạo thêm thu nhập cho ngƣời lao động. Tuy nhiên, đến năm 2012 thì tổng thu nhập là 8.122.000.000 đồng đã sụt giảm đáng kể với giá trị là 661.413.000 đồng, tức đã giảm 8% so với năm 2011. Nguyên nhân là vì trong năm 2012 khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hƣởng đến nền kinh tế Việt Nam nĩi chung
Tổng lƣơng Bộ phận
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 Tổng cộng Tổng cộng Tổng cộng Chênh lệch % Chênh lệch % Gián tiếp 1.843.092.000 2.493.958.000 2.972.112.000 650.866.000 35 478.154.000 19 Trực tiếp 6.303.090.000 8.783.413.000 8.122.000.000 2.480.323.000 39 (661.413.000) (8) Tổng cộng 8.146.182.000 11.277.371.000 11.094.112.000 3.131.189.000 38 (183.259.000) (2)
và ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nĩi riêng làm cho hoạt động của Cơng ty giảm sút kéo theo sự giảm sút về quỹ tiền lƣơng để phần nào giảm bớt chi phí giúp Cơng ty vƣợt qua khĩ khăn.
Tổng thu nhập của bộ phận gián tiếp và trực tiếp cĩ xu hƣớng biến động làm cho cơ cấu quỹ tiền lƣơng của Cơng ty cũng cĩ sự biến động mạnh mẽ qua 3 năm. Năm 2010 tổng quỹ tiền lƣơng chi cho tồn Cơng ty là 8.146.182.000 (đồng) trong đĩ quỹ lƣơng của lao động gián tiếp là 1.843.092.000 (đồng) chiếm 23%, quỹ lƣơng của lao động trực tiếp chiếm 77% tƣơng đƣơng 6.303.090.000 (đồng). Bƣớc qua năm 2011 tổng thu nhập là 11.277.371.000 đồng, giá trị đã thay đổi đáng kể với giá trị tăng lên là 3.131.189.000 đồng, tức 38% cho thấy khả năng chi lƣơng của đơn vị đã tăng do trong giai đoạn này Cơng ty đấu thầu đƣợc nhiều cơng trình nên rất cần thêm số lƣợng lao động để thực hiện các cơng việc giúp hồn thành đúng tiến độ đƣợc giao, hoạt động sản xuất diễn ra rất tốt và mang lại hiệu quả lao động cao đảm bảo lợi nhuận cho Cơng ty và thu nhập đƣợc tăng thêm cho ngƣời lao động; tất nhiên sự tăng lên của tổng thu nhập cũng làm cho tổng thu nhập bình quân trên tháng của, một phần do trong năm do Quốc hội ban hành Nghị định số 22/2011/NĐ-CP quy định mức lƣơng tối thiểu chung thực hiện từ ngày 1/5/2011 tăng mức lƣơng tối thiểu từ 730.000 (đồng) lên 830.000 (đồng) nên làm cho tổng quỹ lƣơng tăng cao so với cùng kỳ năm trƣớc nhƣng trong đĩ quỹ lƣơng cho bộ phận gián tiếp và lƣơng bộ phận trực tiếp chiếm tỷ lệ khơng thay đổi lần lƣợt là 23% và 77% cho thấy sự ổn định trong cơng việc và tiền lƣơng của các bộ phận. Đến năm 2012 quỹ lƣơng cĩ phần giảm so với năm 2011 do cơng ty đã giảm bớt số lao động dƣ thừa khơng đạt hiệu quả trong cơng việc nhƣng vẫn cao hơn năm 2010 hơn 36% tƣơng đƣơng 11.094.112.000 (đồng) một phần do áp dụng Thơng tƣ số 01/2012/TTLT – BNV – BTC Hƣớng dẫn thực hiện mức lƣơng tối thiểu chung từ ngày 01-5- 2012 lên mức 1.050.000 (đồng) thay cho mức cũ là 830.000 (đồng) nên mức lƣơng của Cơng ty vẫn ở mức cao trong đĩ đã cĩ sự biến đổi trong quỹ lƣơng giành cho các bộ phận nhƣng khơng đáng kể. Để cải thiện thu nhập của ngƣời lao động thì Cơng ty nên cĩ biện pháp cụ thể để làm tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của Nhà nƣớc để nhanh chĩng điều chỉnh lại quy mơ cũng nhƣ tiến độ cơng việc trong Cơng ty nhằm đảm bảo thu nhập của ngƣời lao động sẽ đƣợc thay đổi theo hƣớng tích cực cùng với sự phát triển của Cơng ty trong thời gian tới. Bảng 4.12: Tình hình biến động tiền lƣơng bình quân/tháng theo bộ phận.
(ĐVT: đồng)
Thu nhập Bộ phận
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 Bình quân /tháng Bình quân /tháng Bình quân /tháng Chênh Lệch % Chênh lệch % Gián tiếp 153.591.000 207.830.000 216.070.000 54.239.000 35,31 8.240.000 3,96 Trực tiếp 525.258.000 731.951.000 708.439.000 206.693.000 39,35 (23.512.000) (3,21) Tổng cộng 678.849.000 939.781.000 924.509.000 260.932.000 38,44 (15.272.000) (1,63)
Với sự tăng lên của tổng thu nhập qua các năm thì kéo theo sự tăng lên của thu nhập bình quân trên tháng ở bộ phận gián tiếp cụ thể năm 2010 là 153.591.000 đồng đến năm 2011 là 207.830.000 đồng và sang năm 2012 là 216.070.000 đồng. Đây là tín hiệu đáng mừng cho cả ngƣời lao động bởi thu nhập tăng thì mức sống của ngƣời lao động cũng đƣợc cải thiện phần nào đồng thời chứng tỏ các chính sách về thu nhập của đơn vị đƣa ra là hợp lý vừa mang lại lợi ích thiết thực và tạo sự thích thú trong cơng việc cho ngƣời lao động, vừa tăng năng suất lao động trong doanh nghiệp.
Thu nhập bình quân trên tháng ở bộ phận trực tiếp của năm 2011 cũng tăng lên so với năm 2010 do tổng thu nhập tăng cụ thể năm 2010 là 525.258.000 đồng và năm 2011 là 731.951.000 đồng; cũng vì tổng thu nhập sang năm 2012 giảm nên thu nhập bình quân trên tháng cũng giảm theo với thu nhập bình quân trên tháng năm 2012 là 708.439.000 đồng với số giảm khơng đáng kể phần nào do chịu ảnh hƣởng bất ổn từ nền kinh tế, phần do hoạt động khĩ khăn nên đã ảnh hƣởng khơng nhỏ. Bên cạnh đĩ là việc giảm bớt lao động dƣ thừa trong tời gian này để tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành các cơng trình để đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Song song sự biến động tăng giảm của thu nhập bình quân/tháng ở từng bộ phận dẫn đến sự biến động tổng quỹ lƣơng bình quân/tháng phần nào đã phản ánh đúng đắn quá trình biến động.
4.8.1.2 Tình hình biến động thu nhập bình quân/người/tháng theo từng bộ phận
Bảng 4.13: Tình hình biến động thu nhận bình quân/tháng/ngƣời theo từng bộ phận
(ĐVT: đồng)
Nguồn: Phịng kế tốn
Cùng với việc quỹ tiền lƣơng trong Cơng ty tăng cao đã làm cho tổng chi phí trong doanh nghiệp tăng mạnh năm 2010 là 69.497.040.000 (đồng) sang năm 2011 là 85.441.810.000 (đồng) và năm 2012 là 93.136.970.000 (đồng) nhƣng lợi nhuận của Cơng ty cũng vẫn duy trì ổn định năm 2010 là 4.899.340.000 (đồng), năm 2011 là 4.160.390.000 (đồng) và năm 2012 là 4.212.360.000 (đồng) cho thấy Cơng ty cĩ các chính sách, sử dụng lao động hiệu quả trong cơng việc, hoạt động của Cơng ty đi đúng hƣớng và đang trên Thu nhập bình quân/tháng Bộ phận Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 Chênh lệch % Chênh lệch % Trực tiếp 2.879.000 3.817.000 4.373.000 938.000 33 556.000 15 Gián tiếp 3.625.000 4.551.000 5.270.000 926.000 26 719.000 16 Chung 3.021.000 3.956.000 4.554.000 935.000 31 598.000 15
đà phát triển bền vững. Bên cạnh việc lợi nhuận của Cơng ty luơn ở mức ổn định, hoạt động ngày càng hiệu quả đã tạo cơng ăn việc làm tƣơng đối ổn định cho ngƣời lao động cùng với đĩ là mức lƣơng trung bình của ngƣời lao động tại Cơng ty khơng ngừng tăng năm 2010 tổng thu nhập bình quân của cán bộ cơng nhân viên là 3.021.000 (đồng/tháng) trong đĩ lƣơng của bộ phận trực tiếp là 2.879.000 (đồng) cịn lƣơng của bộ phận trực tiếp là 3.625.000 (đồng), sang năm 2011 là 3.956.000 (đồng/tháng) tăng hơn 30% (trong khi lạm phát trong năm chỉ là 18,58%), bộ phận trực tiếp cũng cĩ mức tăng 33% đat 3.817.000 (đồng) và bộ phận gián tiếp là 5.270.000 (đồng) tăng hơn 25% so với năm 2011 do trong năm Cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả lợi nhuận Cơng ty tăng lên nên việc chi lƣơng, thƣởng cho cơng nhân viên tăng lên, đồng thời trong năm do Chính phủ ban hành quyết định mới tăng mức lƣơng cơ bản từ 730.000 (đồng) lên 830.000 (đồng) cũng làm cho mức lƣơng bình quân của ngƣời lao động tăng lên đáp ứng đƣợc đời sống, chi tiêu giúp họ tái tại sức lao động. Đến năm 2012 mức lƣơng trung bình là 4.554.00 (đồng/tháng) tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm trƣớc (mức lạm phát trong năm chỉ là 6,881%) trong đĩ lƣơng bình quân cho bộ phận trực tiếp là 4.373.000 (đồng) tăng khoản 15%, lƣơng của bộ phận trực tiếp là 5.270.000 (đồng) tăng khoản hơn 15% so với cùng kỳ năm trƣớc. Qua đĩ cho thấy dù trong điều kiện khĩ khăn về kinh tế nhƣng Cơng ty vẫn hoạt động cĩ hiệu quả lợi nhuận của Cơng ty vẫn ở mức trong kế hoạch, chế độ tiền lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động vẫn đảm bảo. Bên cạnh đĩ do trong năm Chính phủ ban hành quyết định mới nâng mức lƣơng tối thiểu từ 830.000 (đồng) lên 1.050.000 (đồng) làm cho mức lƣơng bình quân của ngƣời lao động tăng lên đáng kể đã đáp ứng đƣợc mức sống tối thiểu giúp ngƣời lao động ổn định đƣợc cuộc sống trong tình cảnh nền kinh tế khủng hoảng cĩ nhiều biến động đĩ là tiền đề giúp ngƣời lao động yên tâm trong cơng việc hiệu quả làm việc sẽ nâng cao từ đĩ giúp cho cơng ty ngày càng phát triển bền vững.
4.8.2 Tình hình biến động nguồn nhân lực
4.8.2.1 Tình hình biến động cơ cấu nguồn nhân lực
Trong 3 năm qua (2010, 2011, 2012) cơ cấu nguồn nhân lực của Cơng ty khơng cĩ nhiều thay đổi lớn. Cụ thể đƣợc biểu diễn qua bảng sau:
Bảng 4.14: Tình hình biến động cơ cấu nguồn nhân lực
(ĐVT: ngƣời) Năm
Cơ cấu nhân viên 2010 2011 2012
2011/2010 2012/2011 Chênh lệch % Chênh lệch %
Nhân viên quản lý 42 46 41 4 10 (5) (11)
Cơng nhân trực tiếp SXKD 180 192 162 12 7 (30) (16) Tổng số nhân viên 223 238 203 15 7 (35) (15)
Nhìn chung trong 3 năm trở lại đây cơ cấu lao động của Cơng ty vẫn tƣơng đối ổn định khơng cĩ nhiều biến động nhiều. Số lƣợng nhân viên thay đổi khơng nhiều chủ yếu là cơng nhân trực tiếp SXKD, năm 2010 số lƣợng nơng nhân trực tiếp SXKD là 180 (ngƣời) bƣớc sang năm 2011 là 192 (ngƣời) tăng 7% so với năm 2010 do trong giai đoạn này Cơng ty đã đấu thầu thành cơng nhiều cơng trình cĩ quy mơ lớn ở nhiều nơi nên rất cần số lƣợng cơng nhân trực tiếp sản xuất để hồn thành kịp cơng trình đúng tiến độ hợp đồng đã ký kết. Bƣớc sang năm 2012 số lƣợng cơng nhân trực tiếp sản xuất cĩ xu hƣớng giảm chỉ cịn 162 (ngƣời) giảm gần 16% so với cùng kỳ năm trƣớc một phần do đây là giai đoạn khĩ khăn của ngành nĩi rieng và của nền kinh tế nĩi chung đã ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của Cơng ty, số lƣợng trúng thầu của các cơng trình đã giảm sút vì thế nên Cơng ty tiến hành giảm một phần lao động thời vụ khơng cần thiết để giảm bớt chi phí thuê lao động cũng nhƣ giúp Cơng ty vƣợt qua thời kỳ khĩ khăn.
Bên cạnh đĩ số lƣợng nhân viên quản lý cũng cĩ biến động nhƣng khơng đáng kể. Năm 2010 số lƣợng nhân viên là 42 (ngƣời) bƣớc sang năm 2011 là 46 (ngƣời) tăng hơn 10% do đây là thời gian Cơng ty cĩ nhiều thầu xây lắp các cơng trình điện nên các cơng việc nhiều hơn và việc cần thêm các vị trí quản lý trong Cơng ty tăng lên. Bƣớc sang năm 2012 do chịu tác động suy thối nền kinh tế hoạt động sản xuất cĩ phần giảm sút nên cơng ty tiến hành giảm bớt số lƣợng nhân viên quản lý xuống cịn 41 (ngƣời) giảm 11% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy cĩ xu hƣớng giảm nhƣng Ban lãnh đạo của Cơng ty đều là ngƣời đã tham gia làm việc tại cơng ty nhiều năm, cĩ những am hiểu nhất định về ngành nghề kinh doanh của cơng ty, cĩ trình độ chuyên mơn nhất định, cĩ kinh nghiệm làm việc, năng lực lãnh đạo và cĩ mối quan hệ tốt với các chủ đầu tƣ và những đơn vị cĩ liên quan đây là tiền đề cho sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp trong những năm qua.
Trong 3 năm (2010,2011,2012) do số lƣợng nhân viên trực tiếp SXKD và nhân viên quản lý cĩ xu hƣớng biến động làm cho số lƣợng tổng nhân viên cũng cĩ phần biến động. Năm 2010 tổng dố nhân viên tồn Cơng ty là 223 (ngƣời) bƣớc sang năm 2011 tăng lên 238 (ngƣời) tƣơng ứng 7% nhƣng qua năm 2012 tổng lao động đã giảm 17% chỉ cịn 203 (ngƣời), qua đĩ cũng phản ánh chính xác biến động của nhân viên qua các năm.
4.8.2.2 Tình hình biến động trình độ lao động
Bên cạnh đĩ, ngƣời lao động luơn đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển chung của đất nƣớc, trong đĩ cĩ sự phát triển về kinh tế, nhất là phát triển của cơng ty. Ngƣời lao động cĩ trình độ là nền tảng giúp doanh nghiệp tao ra nhiều lợi nhuận và ngày càng mở rộng cơng ty ra nhiều thị trƣờng hơn. Thấy đƣợc tầm quan trọng của lao động cĩ trình độ nhƣ thế nên khi đánh giá tình hình lao động tại Cơng ty Cổ phần xây lắp điện Cần Thơ ta cần đánh giá xem lực lƣơng lao động tại cơng ty cĩ đủ trình độ chuyên mơn kỷ năng đáp ứng mọi hoạt động sản xuất tại cơng ty hay khơng? Để đánh giá trình độ lao động tại cơng ty ta cĩ bảng số liệu sau:
Bảng 4.15: Tình hình biến động trình độ lao động (ĐVT: ngƣời) Năm Trình độ 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Chênh lệch % Chênh lệch % Đại học 18 8,07 18 7,56 21 10,34 0 0 3 17 Cao đẳng, trung cấp 9 4,04 9 3,78 14 6,90 0 0 5 56
Cơng nhân kỹ thuật 83 37,22 83 34,87 73 35,96 0 0 (10) (12) Lao động phổ thơng 113 50,67 128 53,78 95 46,80 15 13 (33) (26)
Tổng cộng 223 100 238 100 203 100
Nguồn: Phịng kế tốn
Qua bảng số liệu đã thể hiện rõ tình hình lao động theo trình độ của cơng ty. Trình độ lao động khơng ngừng đƣợc cũng cố và nâng cao. Lao động cĩ trình độ chiếm số lƣợng khơng nhỏ trong cơng ty, nhất là lao động cĩ trình độ đại học. Đặc biệt lao động cĩ trình độ đại học cĩ xu hƣớng tăng tăng dần qua 3 năm. Cụ thể: năm 2011 số lƣợng lao động cĩ trình độ Đại học khơng thay đổi so với năm 2010 nhƣng tỷ trọng đã giảm hơn do lao động cĩ trình độ phổ thơng tăng làm cho tổng lao động tăng theo và năm 2012 tăng khoảng 3% so với năm 2011 cho thấy cơng ty đã chú trọng trong việc nâng cao trình độ của lao động cấp cao đáp ứng những nhu cầu thay đổi của nền kinh tế cũng nhƣ nâng cao hiệu quả lãnh đạo. Đồng thời lao động cĩ trình độ cao đẳng và trung cấp cũng tăng qua các năm, năm 2010, năm 2011 khơng cĩ nhiều sự thay đổi nhƣng bƣớc sang năm 2012 lao động cĩ trình độ cao đẳng trung cấp tăng khoản 4% so với năm trƣớc, đây là tín hiệu tốt cho thấy ngƣời lao động đã quan tâm hơn đến trình độ bản thân để đáp ứng những địi hỏi ngày càng cao của cơng việc.
Bên cạnh đĩ, cơng nhân kỹ thuật cĩ trình độ nhất định cĩ xu hƣớng giảm. Năm 2010, năm 2011 đều là 83 (ngƣời) chiếm hơn 30% tổng lao động bƣớc