Dự báo tính xu hướng: Quan sát các số liệu thực tế của hiện tượng trong thời gian dài (nhiều năm) để thấy được biến động của hiện tượng theo một xu hướng (tăng hoặc giảm) rõ, từ đó xác định nguyên nhân của loại biến động để có biện pháp điều chỉnh phù hợp,
Mục đích: Nghiên cứu tính xu hướng của dữ liệu theo thời gian phục vụ cho mục đích dự đoán trung và dài hạn về một chỉ tiêu kinh tế nào đó, cụ thể ở đây là nguồn cung và cầu sử dụng gas LPG, từ đó có kế hoạch sản xuất và cung ứng chủ động, phù hợp trong biến động trong tương lai.
SVTH: Nguyễn Kim Hiển Trang 41
Biểu đồ 3.1. Tình hình cung-cầu Gas tại Miền trung và Tây Nguyên 2003-2013. (đvt: nghìn tấn)
Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy cung-cầu LPG qua các năm có sự biến động liên tục nhưng tỷ lệ tăng giảm không đều. Có thể thấy nguồn cung 2007 và 2008 đột ngột giảm so với năm 2006, giảm 2.000 tấn giảm 20%, đến năm 2011 tăng lên 17.900 tấn, tỷ lệ tăng 71% so với 2009. Nhìn chung năng lực sản xuất trong nước đáp ứng đủ từ 7088% nhu cầu còn lại phụ thuộc nguồn cung ngoài nước.
Nguyên nhân có sự sụt giảm về nguồn cung trong giai đoạn 2007-2009 và trong năm 2012 là đo khi nền kinh tế gặp khó khăn, các NMLD chủ động giảm công suất khi NMLD Dung Quất đi vào khai thác, nhu cầu tiêu thụ giảm theo trong giai đoạn này.
Vì vậy để dự báo chính xác nhất xu hướng cung-cầu trong tương lại phải xác định được mô hình phù hợp. Trực quan hình ảnh về số liệu quá khứ ta có thể đoán các hàm xu hướng sau:
1. Hàm xu hướng bậc 2 2. Hàm xu hướng bậc 3
3. Hàm xu hướng dạng lũy thừa 4. Hàm xu hướng dạng mũ Bảng số liệu:
Năm Cung Cầu t
2003 10.599 11.301 1
2004 10.686 12.898 2
SVTH: Nguyễn Kim Hiển Trang 42 2006 10.073 13.929 4 2007 8.204 15.458 5 2008 8.088 15.251 6 2009 10.511 18.549 7 2010 15.796 19.167 8 2011 17.927 22.740 9 2012 14.949 22.139 10 2013 18.161 22.328 11
Để làm được điều này ta sử dụng phần mềm SPSS để lựa chọn mô hình tối ưu:
Với mô hình (1) y= b0 + b1t + b2t2. Ta có kết quả:
Kết quả thu được từ mô hình:
𝒀
̂ cung = 11.897 -1.299t+ 0.178t2 Sai số chuẩn: SE=2.064
SVTH: Nguyễn Kim Hiển Trang 43
𝒀
̂ cung= 14.729 -3.638t+0.645t2-0.026t3 Sai số chuẩn: SE=2.067
Với mô hình (3) y= b0.tb1. Ta có kết quả:
𝒀
̂ cung= 8.481.t0.208 Sai số chuẩn: SE=0.262
SVTH: Nguyễn Kim Hiển Trang 44
𝒀
̂ cung= 8.110.e0.063t Sai số chuẩn: SE=0.218
**Tương tự với hàm cầu ta cũng làm giống như trên, bảng kết quả có trong phụ lục 3.2.6. Hàm cầu cũng có có xu hướng dạng mũ giống hàm cung.
Bảng 3.3. Tóm tắt kết quả các hàm xu hướng dự báo của lượng cung
Tên hàm Mô hình SE 1. Hàm xu hướng bậc 2 𝒀̂ cung = 11.897 -1.299t+ 0.178t2 2.064 2. Hàm xu hướng bậc 3 𝒀̂cung = 14.729 -3.638t+0.645t2-0.026t3 2.070 3.Hàm xu hướng dạng lũy thừa 𝒀̂cung = 8.481.t0.208 0.262
4. Hàm xu hướng dạng mũ 𝒀̂cung = 8.110.e0.063t 0.218
𝒀̂cung = 8.110.e0.063t
𝒀̂cầu = 10.738.e0.072t
+ Quy ước:
SVTH: Nguyễn Kim Hiển Trang 45
t chạy từ 1,2.3…n
+ Tính toán:
Dự báo năm 2014, có n=12, tương ứng t=12 𝒀̂ cung = 8.110.e0.063.12 = 17.272 tấn
𝒀̂ cầu = 10.738.e0.072.12= 25.477 tấn
Tương tự như trên, ta có số liệu dự báo cung và cầu cho LPG trên thi trường miền Trung và Tây Nguyên giai đoạn 2014-2020 cụ thể như sau :
Năm t Cung Cầu
2014 12 17.272 25.477 2015 13 18.395 23.379 2016 14 19.592 29.423 2017 15 20.866 31.619 2018 16 22.222 33.881 2019 17 23.667 36.517 2020 18 25.206 39.244
Ta có kết quả dự báo hiển thị dạng sơ đồ như sau :
SVTH: Nguyễn Kim Hiển Trang 46
Kết luận:
Tuy gặp những khó khăn từ môi trường kinh doanh trong năm 2013, công ty vẫn giữ được thị phần của mình (22,9%, đứng thứ 2 sau PV Gas). Song những phân tích về hiện trạng quản lý chuỗi cung ứng cho thấy vẫn có vấn đề tồn đọng, tập trung vào hệ thống phân phối, quản lý khách hàng, tồn kho..
Với dự báo xu hướng nguồn cung-cầu LPG đến năm 2020 và các biến động của thị trường dầu mỏ gần đây, đòi hỏi công tác quản lý cần phải thay đổi, cải tiến liên tục để khai thác tối đa các nguồn lực hiện có, trong lâu dài cân nhắc việc đầu tư thêm vào các hệ thống phân phối, hệ thống sản xuất, thị trường..
Sau đây em sẽ đưa ra những đánh giá dựa trên cơ sở phân tích hiện trạng của công ty, sau đó đề xuất một số hướng giải pháp cho công tác quản lý chuỗi cung ứng hiện tại.
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG HIỆN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.