Những trƣờng hợp mới phỏt sinh khi chia di sản thừa kế theo phỏp luật

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 74 - 78)

theo phỏp luật

Chia di sản thừa kế theo phỏp luật nhằm bảo vệ quyền thừa kế của những người cú quyền hưởng thừa kế trong trường hợp khụng được định đoạt theo ý chớ của người để lại di sản trong di chỳc. Trong cuộc sống muụn hỡnh, muụn vẻ, cú rất nhiều tỡnh huống mới phỏt sinh nờn việc dự liệu cỏc quy phạm phỏp luật là hết sức cần thiết. Liờn quan đến vấn đề phõn chia di sản thừa kế theo phỏp luật, theo quy định tại Điều 687 BLDS năm 2005 đó đưa ra giải phỏp giải quyết cho hai trường hợp cú thể phỏt sinh, đú là cú người thừa kế mới hoặc người thừa kế bị bỏc bỏ quyền thừa kế.

Thứ nhất, trường hợp cú người thừa kế mới: Người thừa kế mới được hiểu là sau khi di sản được phõn chia mới xuất hiện người thừa kế này. Trước hết phải kể đến trường hợp những người thừa kế dành lại một suất di sản cho người thừa kế cựng hàng đó thành thai trước khi người để lại di sản chết được sinh ra và cũn sống sau khi người để lại di sản chết, nhưng sau đú lại xảy ra sự kiện sinh đụi hoặc sinh ba,… Hoặc trường hợp bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn xỏc nhận một người là cha, mẹ, con của người chết nhưng bản ỏn, quyết

xử lý như sau: khụng thực hiện việc phõn chia lại di sản bằng hiện vật nhưng những người đó nhận di sản phải thanh toỏn cho người thừa kế mới khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đú tại thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản đó nhận. Bờn cạnh đú, những người thừa kế cú thể thỏa thuận với nhau theo phương thức nhất định nhưng khụng được trỏi với phỏp luật và đạo đức xó hội.

Trờn thực tế cú thể phỏt sinh trường hợp cha, mẹ, con của người để lại di sản bị Tũa ỏn ra quyết định tuyờn bố là đó chết, sau khi phõn chia xong di sản, người đú lại trở về. Đối với tỡnh huống này, theo khoản 3 Điều 83 BLDS năm 2005 thỡ "Người bị tuyờn bố là đó chết mà cũn sống cú quyền yờu cầu những người đó nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giỏ trị tài sản hiện cũn" [32]. Như vậy, người hưởng di sản thừa kế của người bị tuyờn bố là đó chết sau đú lại trở về cú nghĩa vụ hoàn trả cho người trở về phần tài sản, giỏ trị tài sản hiện cũn. Tài sản hiện cũn được hiểu là tài sản đú vẫn cũn tồn tại ở dạng tài sản này hay dạng tài sản khỏc đều mang giỏ trị tài sản. Trong trường hợp người thừa kế của người bị tuyờn bố là đó chết mặc dự biết người này cũn sống nhưng vẫn cố tỡnh giấu giếm tài sản cú được do được thừa kế thỡ phải hoàn trả lại toàn bộ tài sản đó nhận bao gồm cả hoa lợi, lợi tức và nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường.

Thứ hai, trường hợp người thừa kế bị bỏc bỏ quyền thừa kế: người thừa kế bị bỏc bỏ quyền thừa kế được hiểu là người sau khi phõn chia di sản họ mới được xỏc định là khụng cú quyền hưởng di sản. Người thừa kế bị bỏc bỏ quyền thừa kế cú thể là người nhận di sản theo di chỳc hoặc theo phỏp luật. Khoản 2 Điều 687 BLDS năm 2005 quy định như sau:

Trong trường hợp đó phõn chia di sản mà cú người thừa kế bị bỏc bỏ quyền thừa kế thỡ người đú phải trả lại di sản hoặc thanh toỏn một khoản tiền tương đương với giỏ trị di sản được hưởng tại thời điểm chia thừa kế cho những người thừa kế, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc [32].

Người bị bỏc bỏ quyền thừa kế được xỏc định trong trường hợp họ khụng cú quyền hưởng thừa kế do vi phạm khoản 1 Điều 643 BLDS năm 2005 (được phỏt hiện sau khi chia thừa kế) hoặc cú thể xảy ra trong trường hợp người thừa kế theo di chỳc đó nhận di sản thừa kế được chia nhưng sau đú phần di chỳc liờn quan đến người này bị xỏc định là vụ hiệu.

Người thừa kế đó nhận di sản mà sau đú bị bỏc bỏ quyền thừa kế thỡ người này phải trả lại di sản hoặc thanh toỏn khoản tiền tương đương với giỏ trị di sản được hưởng tại thời điểm chia thừa kế cho những người thừa kế hoặc phương thức trả lại được xỏc định theo sự thỏa thuận của những người thừa kế và người bị bỏc bỏ quyền thừa kế.

Phần di sản mà người thừa kế bị bỏc bỏ quyền thừa kế hoàn trả sẽ được chia cho những người thừa kế trong cựng hàng cú quyền hưởng di sản. Trong trường hợp người thừa kế theo di chỳc đó nhận phần di sản nhưng sau đú bị bỏc bỏ quyền thừa kế do phần di chỳc liờn quan đến người này bị vụ hiệu, thỡ người bị bỏc bỏ cú nghĩa vụ thanh toỏn như đó nờu ở trờn và phần di sản này được chia theo phỏp luật cho những người thừa kế theo hàng cú quyền hưởng thừa kế.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong suốt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển qua cỏc thời kỳ, giai đoạn lịch sử khỏc nhau, thừa kế (bao gồm hai hỡnh thức thừa kế theo di chỳc và thừa kế theo phỏp luật) luụn được coi là một chế định quan trọng trong phỏp luật dõn sự Việt Nam. Thừa kế theo phỏp luật là sự dịch chuyển di sản của người đó chết cho người cũn sống theo điều kiện, trỡnh tự hàng thừa kế. Nội dung chớnh để xỏc định những người thừa kế theo phỏp luật chớnh là việc xỏc định diện và hàng thừa kế. Theo đú, phỏp luật hiện hành quy định diện thừa kế dựa trờn quan hệ huyết thống, quan hệ hụn nhõn hoặc quan hệ nuụi

giỏ thỳ, tất cả đều được bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp. Trờn cơ sở diện thừa kế, phỏp luật cũn quy định cụ thể về hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiờn dựa trờn tớnh chất gần gũi với người để lại di sản. Một điểm đặc biệt nữa tạo nờn sự khỏc biệt giữa thừa kế theo phỏp luật và thừa kế theo di chỳc chớnh là thừa kế thế vị. Thừa kế thế vị chỉ phỏt sinh trong quan hệ thừa kế theo phỏp luật, về bản chất là để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của những người cú quan hệ huyết thống gần nhất với người để lại di sản mà ở đõy khụng ai khỏc ngoài cỏc con, cỏc chỏu của người để lại di sản. Trờn cơ sở đú, cỏc chỏu, chắt sẽ được thay thế cha, mẹ hoặc ụng bà để hưởng di sản của ụng, bà, cụ trong trường hợp cha mẹ hoặc ụng bà đó chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với ụng, bà hoặc cụ. Bờn cạnh đú, phỏp luật về thừa kế cũn dự liệu và đưa ra giải phỏp giải quyết cỏc trường hợp mới phỏt sinh khi chia di sản thừa kế theo phỏp luật, chẳng hạn như trường hợp cú người thừa kế mới hoặc người thừa kế bị bỏc bỏ quyền thừa kế. Những qui định này khụng những bảo vệ được quyền thừa kế của cụng dõn mà cũn thể hiện chủ trương đường lối phự hợp với thực tiễn đời sống xó hội.

Chương 3

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 74 - 78)