Phỏp luật về thừa kế theo phỏp luật trong Bộ luật dõn sự Phỏp

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 29 - 32)

Được kiến lập vào năm 1804 bởi Napolộon Bonaparte, BLDS Phỏp hay cũn gọi là Bộ luật Napolộon được nhiều học giả xem như là bản "Hiến phỏp dõn sự" hoặc được vớ như "một đài kỷ niệm". Sự so sỏnh này cho thấy tầm ảnh hưởng vụ cựng to lớn của Bộ luật này đối với phỏp luật dõn sự thế giới cũng như tớnh ổn định, sự trường tồn vượt thời gian của nú. Mặc dự đó trải qua hơn hai thế kỷ với nhiều thay đổi, bổ sung, song điều kỳ diệu là Bộ luật vẫn giữ nguyờn được cấu trỳc và khụng làm thay đổi trật tự cỏc điều luật. Cho đến nay, chỳng ta vẫn khụng thể phủ nhận tớnh mẫu mực của cỏc quy định trong dõn luật Phỏp. BLDS Phỏp dành riờng Thiờn I, Quyển thứ ba, từ Điều 720 đến Điều 892 để quy định về thừa kế theo phỏp luật.

Tương tự như hệ thống phỏp luật của cỏc quốc gia khỏc, phỏp luật thừa kế của Phỏp cũng quy định hai hỡnh thức thừa kế bao gồm thừa kế theo phỏp luật và thừa kế theo di chỳc. Thừa kế theo phỏp luật được ỏp dụng

"trong trường hợp người để lại di sản khụng định đoạt tài sản bằng tặng cho hoặc di tặng" [25, Điều 721].

Theo quy định của BLDS Phỏp, di sản khụng chỉ bao gồm tài sản mà cũn bao gồm cả nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Theo Điều 723 BLDS Phỏp thỡ "Người thừa kế toàn bộ khối di sản hoặc một phần trọn vẹn của khối di sản cú nghĩa vụ vụ hạn đối với những khoản nợ mà người chết để lại" [25]. Tiếp đú, tại Điều 724 BLDS Phỏp ghi nhận: "Người thừa kế theo phỏp luật đương nhiờn được hưởng cỏc tài sản, cỏc quyền và cổ phần do người chết để lại" [25].

Căn cứ theo quy định tại Điều 731, 732, 733 BLDS Phỏp thỡ những người được hưởng thừa kế theo phỏp luật bao gồm: Người thõn thớch (khụng phõn biệt con trong giỏ thỳ, con ngoài giỏ thỳ) và vợ hoặc chồng của người chết với điều kiện cũn sống, khụng ly hụn và khụng cú bản ỏn ly thõn đó cú hiệu lực phỏp luật. Theo quy định tại Điều 741 thỡ "Mức độ quan hệ thõn thớch được xỏc lập theo số đời; mỗi một đời gọi là một bậc" [25].

Nếu như phỏp luật thừa kế của Việt Nam quy định diện thừa kế được xỏc định trờn ba cơ sở là quan hệ huyết thống, quan hệ hụn nhõn và quan hệ nuụi dưỡng giữa người thừa kế và người để lại di sản, thỡ phỏp luật thừa kế của Phỏp lại xỏc định phạm vi những người được hưởng di sản trờn cơ sở quan hệ huyết thống, quan hệ vợ chồng giữa người thừa kế và người để lại di sản trong đú chủ yếu là thừa kế dựa trờn quan hệ huyết thống.

Trờn cơ sở diện thừa kế, BLDS Phỏp chia thành cỏc hàng thừa kế. Theo quy định tại Điều 734 BLDS Phỏp thỡ trong trường hợp khụng cú vợ (hoặc chồng) cú quyền thừa kế thỡ những người thõn thớch sẽ được hưởng theo thứ tự như sau:

- Hàng thừa kế thứ nhất: Con và ti thuộc của con, khụng phõn biệt giới tớnh, sinh trước, sinh sau ngay cả khi họ khụng cựng cha cựng mẹ.

- Hàng thừa kế thứ hai: Cha, mẹ; anh, chị, em ruột và ti thuộc của những người này.

Cha, mẹ của người chết, mỗi người được hưởng một nửa di sản nếu người chết khụng cú con, chỏu, anh, chị, em ruột hoặc khụng cú ti thuộc của anh, chị, em ruột. Nếu người để lại di sản khụng cú con chỏu nhưng cú anh, chị, em ruột hoặc ti thuộc của anh, chị, em ruột thỡ cha mẹ mỗi người được hưởng 1/4 di sản, cỏc anh, chị, em ruột hoặc ti thuộc của họ sẽ được hưởng một nửa di sản cũn lại. Tương tự, nếu chỉ cha hoặc mẹ cũn sống thỡ người này được hưởng 1/4 di sản và phần cũn lại thuộc anh, chị, em ruột hoặc ti thuộc của những người này.

- Hàng thừa kế thứ ba: Cỏc tụn thuộc khỏc khụng phải là cha mẹ. - Hàng thừa kế thứ tư: Những người thõn thớch về bàng hệ khỏc ngoài anh ruột, chị ruột, em ruột và ti thuộc của những người này.

Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu khụng cũn ai ở hàng thừa kế trước.

Trong một hàng thừa kế, những người ở bậc thừa kế gần hơn sẽ được hưởng thừa kế, những người ở cựng bậc sẽ được hưởng suất thừa kế bằng nhau. Tuy nhiờn, điều này khụng được ỏp dụng trong trường hợp chia di sản theo dũng họ nội và dũng họ ngoại và thừa kế thế vị.

Theo quy định tại Điều 743 BLDS Phỏp thỡ bậc thừa kế được xỏc định như sau:

Giữa những người thõn thớch trong dũng trực hệ, cú bao nhiờu đời thỡ cú bấy nhiờu bậc; như vậy con đối với cha là bậc thứ nhất, chỏu đối với ụng là bậc thứ hai hai và ngược lại, cha đối với con và ụng đối với chỏu cũng như vậy.

Trong dũng bàng hệ cỏc bậc cũng được tớnh theo cỏc đời: từ một người trong cỏc thõn thớch đến ụng tổ chung nhưng khụng tớnh ụng tổ chung và từ ụng tổ chung đến người kia.

Như vậy, hai anh em ruột là ở bậc thứ hai; chỳ chỏu hoặc bỏc chỏu ở bậc thứ ba, anh em con chỳ con bỏc ở bậc thứ tư và cứ tiếp tục như vậy [25, Điều 743].

Phỏp luật thừa kế của Phỏp khụng chỉ ghi nhận diện và hàng thừa kế trờn cơ sở quan hệ huyết thống mà cũn xỏc định dựa trờn cơ sở quan hệ hụn nhõn. Theo quy định tại cỏc điều 756, 757, 757-1, 757-2, thỡ vợ hoặc chồng cú quyền thừa kế được thừa kế một mỡnh hoặc cựng với những người thõn thớch khỏc của người để lại di sản. Nếu vợ chồng cú con chung thỡ người vợ (chồng) cũn sống sẽ được quyền chọn hưởng 1/4 di sản hoặc quyền hưởng hoa lợi, lợi tức từ tổng số tài sản hiện cú. Nếu vợ hoặc chồng chết trước mà cú con riờng thỡ vợ hoặc chồng cũn sống được hưởng 1/4 di sản. Trong trường hợp khụng cú con hoặc chỏu, nếu người để lại di sản cú cha mẹ thỡ vợ (chồng) cũn sống được hưởng một nửa di sản, một nửa cũn lại chia đều cho cha, mẹ của người để lại di sản. Nếu cha mẹ của người để lại di sản đều chết thỡ phần di sản lẽ ra người này được hưởng sẽ thuộc về vợ (chồng) cũn sống. Vợ (chồng) cũn sống sẽ được hưởng toàn bộ di sản trong trường hợp người để lại di sản khụng cú con, chỏu, cha mẹ đều chết sau người để lại di sản.

Thụng qua quỏ trỡnh phõn tớch trờn đõy, chỳng ta dễ dàng nhận thấy phỏp luật dõn sự Phỏp về thừa kế theo phỏp luật được quy định rất rừ ràng, cụ thể và cũng cú nhiều điểm tương đồng với cỏc quy định về thừa kế của Việt Nam vỡ bản chất của thừa kế là sự chuyển dịch di sản của người đó chết cho người cũn sống để duy trỡ, bảo vệ và phỏt triển.

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 29 - 32)