Hàng thừa kế thứ ba

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 64 - 66)

Hàng thừa kế thứ ba được quy định để dự liệu trường hợp cả hai hàng trờn khụng cũn người thừa kế. Quy định như vậy nhằm đảm bảo sự nối tiếp về quyền sở hữu tài sản trong dũng họ, đảm bảo quyền lợi của những người thõn thớch, gần gũi với người để lại di sản. Những người thừa kế ở hàng thứ ba được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 676 BLDS năm 2005, bao gồm "cụ nội, cụ ngoại của người chết; bỏc ruột, chỳ ruột, cậu ruột, cụ ruột, dỡ ruột của người chết;

nhận thấy, những người ở hàng thừa kế thứ ba gồm nhiều thế hệ và nhiều bậc trờn - dưới khỏc nhau theo quan hệ huyết thống.

Cụ nội là ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại của cha đẻ. Cụ ngoại là ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại của mẹ đẻ. Khi người để lại di sản (chắt) chết thỡ cụ là người thuộc hàng thừa kế thứ ba của chắt và ngược lại.

So sỏnh với quy định tương ứng trong BLDS năm 1995, cũng giống như trường hợp giữa ụng bà và chỏu, BLDS năm 1995 khụng xếp chắt là hàng thừa kế thứ ba của cụ nội, cụ ngoại. Đến BLDS năm 2005 đó cú sự bổ sung, khắc phục những hạn chế của những qui định trước đú, ghi nhận chắt thuộc hàng thừa kế thứ ba của cụ nội, cụ ngoại.

Bỏc ruột là anh ruột hoặc chị ruột của cha đẻ hoặc mẹ đẻ của người chết để lại di sản. Chỳ ruột là em trai ruột của cha đẻ của người chết để lại di sản. Cậu ruột là em trai ruột của mẹ đẻ của người chết để lại di sản. Cụ ruột là em gỏi ruột của cha đẻ của người chết để lại di sản. Dỡ ruột là em gỏi ruột của mẹ đẻ của người chết để lại di sản.

Như chỳng ta đó biết, trong thực tiễn cuộc sống, cỏch xưng hụ trong gia đỡnh người Việt Nam rất phong phỳ và tinh tế, cú tụn ti trật tự, thể hiện nột đặc trưng của mỗi vựng miền. Bậc bề trờn của cha mẹ núi chung gọi là là ụng bà tổ tiờn. Nếu như ở miền Bắc gọi là "cụ" thỡ ở miền Trung lại cú cỏch xưng hụ là "ụng bà cố". Trong mối quan hệ cha mẹ con cỏi, anh chị em: cả ba miền Bắc Trung, Nam đều gọi là "cha, ba", ở miền Bắc cũn gọi là "bố", miền Nam cũn gọi là "tớa", ở miền Trung một vài nơi cũn gọi cha bằng chỳ; cả ba miền đều gọi là "mẹ", ở miền Bắc thời xưa thường xưng hụ là "u, bu", ở miền Nam gọi là "mỏ", miền Trung là "mạ". Trong mối quan hệ anh chị em của cha mẹ: anh ruột của cha gọi là bỏc, em trai ruột của cha gọi là chỳ, chị ruột của cha gọi là "bỏc" ở miền Bắc và "cụ, o" ở miền Trung, Nam; em gỏi ruột của cha gọi là "cụ" ở miền Bắc và xưng là "o" ở miền Trung; anh trai ruột của mẹ, ở miền Bắc gọi là "bỏc" cũn ở miền Trung, Nam lại gọi là "cậu"; chị gỏi ruột

của mẹ, người miền Bắc gọi là "bỏc" trong khi người miền Trung, Nam gọi là "dỡ"; em gỏi ruột của mẹ đều được gọi là "dỡ" ở cả ba miền. Mặc dự cỏch xưng hụ ở cỏc vựng miền cú sự khỏc nhau nhưng đều chỉ chung một chủ thể và do đú phải tuõn thủ theo quy định chung của phỏp luật.

Quan hệ thừa kế giữa những người này và người để lại di sản hỡnh thành trờn cơ sở mối quan hệ huyết thống bàng hệ giữa hai đời liền kề nhau.

Như vậy, khi chia thừa kế theo phỏp luật, những người thừa kế trong cựng một hàng sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau và theo thứ tự ưu tiờn tuyệt đối giữa cỏc hàng. Trước hết, quyền ưu tiờn thuộc về những người ở hàng thừa kế thứ nhất bởi giữa họ cú mối quan hệ thõn thớch, gần gũi nhất. Tiếp đú, nếu khụng cũn ai ở hàng thừa kế thứ nhất do đó chết, khụng cú quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản thỡ hàng thừa kế thứ hai sẽ được ưu tiờn nhận di sản. Tương tự, chỉ xột đến hàng thừa kế thứ ba khi khụng cũn ai ở hai hàng thừa kế thứ nhất và thứ hai. Khi tất cả cỏc hàng thừa kế khụng cũn người thừa kế thỡ di sản thuộc về Nhà nước.

Tuy nhiờn, trờn thực tế xột theo trỡnh tự hàng thừa kế và thứ tự ưu tiờn, rất hiếm trường hợp những người ở hàng thứ ba được hưởng thừa kế và việc lập hồ sơ đối với hàng thừa kế thứ ba gặp nhiều khú khăn so với việc lập hồ sơ đối với hàng thừa kế thứ nhất và thứ hai. Lý do là bởi hàng thừa kế thứ ba được cơ cấu gồm nhiều thế hệ và nhiều bậc trờn dưới khỏc nhau, cả bờn nội và bờn ngoại của người để lại di sản. Do đú, để xỏc minh liệt kờ, tập hợp được đầy đủ những người thuộc hàng thừa kế thứ ba khụng phải là đơn giản và rất dễ xảy ra tỡnh trạng bỏ sút.

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 64 - 66)