Hàng thừa kế thứ ha

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 62 - 64)

Hàng thừa kế thứ hai được xỏc định căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 676 BLDS năm 2005 bao gồm: ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; chỏu ruột của người chết mà người chết là ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại. Như vậy, những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ hai dựa trờn mối quan hệ huyết thống.

ễng nội, bà nội là người sinh ra cha của chỏu. ễng ngoại, bà ngoại là người sinh ra mẹ của chỏu. ễng bà nội ngoại là những người thõn thớch thuộc bề trờn của người để lại di sản, cú quyền và nghĩa vụ trụng nom, chăm súc, giỏo dục chỏu, sống mẫu mực và nờu gương tốt cho con chỏu. Do đú, nếu ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại cũn sống vào thời điểm người chỏu chết sẽ là người thừa kế theo phỏp luật ở hàng thứ hai của người chỏu đú. Ngược lại, trong trường hợp ụng bà nội, ụng bà ngoại chết thỡ chỏu ruột là người thừa kế theo phỏp luật ở hàng thứ hai. Quy định này hoàn toàn phự hợp với nột đẹp

Trước đõy, theo qui định của BLDS năm 1995 thỡ ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại, được thừa kế của chỏu, nhưng chỏu khụng thuộc hàng thừa kế thứ hai của ụng bà trừ trường hợp thừa kế thế vị. Quy định này bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý, khụng những khụng đảm bảo được quyền và lợi ớch hợp phỏp của người chỏu mà cũn tạo ra sự khụng thống nhất trong hệ thống phỏp luật. Khụng cú lý do gỡ khi phỏp luật quy định ụng bà là người thuộc hàng thừa kế thứ hai của chỏu nhưng lại khụng thừa nhận chỏu cú quyền thừa kế của ụng bà ở hàng thứ hai trong khi quyền và nghĩa vụ giữa ụng bà và chỏu là tương xứng với nhau. Với những hạn chế này, BLDS năm 2005 đó bổ sung kịp thời quy định về quyền hưởng thừa kế theo phỏp luật của chỏu ruột đối với ụng bà.

Tuy nhiờn, theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 676 BLDS năm 2005 thỡ trường hợp cha, mẹ của người nuụi dưỡng cú được hưởng di sản của người được nhận làm con nuụi theo hàng thừa kế thứ hai khụng lại chưa được quy định. Theo tinh thần tại điểm Đ Mục 4 của Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của TANDTC hướng dẫn ỏp dụng một số qui định của Phỏp lệnh thừa kế (sau đõy gọi tắt là Nghị quyết số 02) thỡ: "Con nuụi khụng đương nhiờn trở thành chỏu của cha, mẹ của người nuụi dưỡng và cũng khụng đương nhiờn trở thành anh, chị, em của con đẻ của người nuụi. Do đú, con nuụi khụng phải là người thừa kế theo phỏp luật của cha, mẹ và con đẻ của người nuụi" [44].

Hàng thừa kế thứ hai cũn bao gồm anh, chị, em ruột của người chết. Quan hệ thừa kế này được hỡnh thành theo một căn cứ duy nhất là quan hệ huyết thống, bao gồm những người cú quan hệ huyết thống trực hệ cựng một đời. Từ Phỏp lệnh Thừa kế năm 1990, BLDS năm 1995 đến BLDS năm 2005, đều quy định như nhau về anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết thuộc hàng thừa kế thứ hai theo phỏp luật, được hưởng di sản của người chết khi khụng cũn ai ở hàng thừa kế thứ nhất. Theo đú, quy định về thế nào là anh chị em ruột đó được hướng dẫn cụ thể tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC hướng dẫn ỏp dụng một số qui định của Phỏp lệnh Thừa kế:

Anh ruột, chị ruột, em ruột là anh, chị, em cựng mẹ hoặc cựng cha, nghĩa là một người mẹ sinh bao nhiờu người con thỡ bấy nhiờu người con đú đều là anh, chị, em ruột của nhau khụng phụ thuộc vào việc cỏc người con đú là cựng cha hay khỏc cha. Cũng tương tự như vậy, một người cha sinh ra bao nhiờu người con thỡ bấy nhiờu người con đú đều là anh, chị, em ruột của nhau, khụng phụ thuộc vào việc cỏc người con đú cựng mẹ hay khỏc mẹ. Con riờng của vợ và con riờng của chồng thỡ khụng phải là anh, chị, em ruột của nhau [44, Điểm E mục 4].

Nếu anh hoặc chị hoặc cả anh chị chết thỡ em ruột sẽ là người thuộc hàng thừa kế thứ hai đối với di sản của anh, chị đó chết và ngược lại. Như đó chỉ ra ở trờn, con nuụi khụng đương nhiờn trở thành anh, chị, em của con đẻ của người nuụi nờn giữa con nuụi và con đẻ khụng phải là người thừa kế theo phỏp luật của nhau.

Tương tự như những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, những người thừa kế thuộc hàng thứ hai cũng được hưởng phần di sản bằng nhau, khụng phõn biệt là người bề trờn, người bề dưới hay người cựng bậc với người để lại di sản. Quy định như vậy là phự hợp với mục đớch duy trỡ, bảo vệ và phỏt triển di sản thừa kế qua cỏc thế hệ trong gia đỡnh.

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)