Một số vấn đề cũn tồn tại trong cỏc quy định về thừa kế theo phỏp luật theo Bộ luật Dõn sự hiện hành

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 90 - 95)

phỏp luật theo Bộ luật Dõn sự hiện hành

Bộ luật Dõn sự năm 2005 ra đời thay thế BLDS năm 1995 đó thể chế húa một cỏch đầy đủ cỏc quan điểm và nhiệm vụ cải cỏch tư phỏp theo hướng: đảm bảo quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức khi tham gia giao dịch dõn sự, thỳc đẩy cỏc quan hệ phỏp luật về dõn sự phỏt triển lành mạnh, hoàn thiện chế định hợp đồng… từng bước hoàn thiện và phỏt triển hành lang phỏp luật về dõn sự, đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Tuy nhiờn, BLDS năm 2005 cú nhiều quy định chưa phự hợp với thực tiễn cuộc sống, một số quy định chưa được cụ thể, rừ ràng hoặc cũn chồng chộo, mõu thuẫn với cỏc văn bản luật khỏc… trong đú cú cỏc quy định về thừa kế theo phỏp luật.

Thứ nhất, về người thừa kế từ chối nhận di sản.

1. Người thừa kế cú quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn trỏnh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mỡnh đối với người khỏc.

2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải bỏo cho những người thừa kế khỏc, người được giao nhiệm vụ phõn chia di sản, cơ quan cụng chứng hoặc Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn nơi cú địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.

3. Thời hạn từ chối nhận di sản là sỏu thỏng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sỏu thỏng kể từ ngày mở thừa kế nếu khụng cú từ chối nhận di sản thỡ được coi là đồng ý nhận thừa kế [32].

Theo quy định tại điều luật này, phỏp luật dành cho người thừa kế quyền từ chối nhận di sản. Tuy nhiờn, việc từ chối nhận di sản khụng phải dễ dàng vỡ phải trải qua một loạt cỏc thủ tục như phải được lập thành văn bản, phải bỏo cho những người thừa kế khỏc, người được giao nhiệm vụ phõn chia di sản, cơ quan cụng chứng hoặc Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn nơi cú địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản, phải được thể hiện trong thời hạn từ chối nhận di sản là 6 thỏng kể từ ngày mở thừa kế. Quy định này đó làm phức tạp húa vấn đề và khụng phự hợp với thực tế.

Một vấn đề nữa được đặt ra là sau 6 thỏng kể từ ngày mở thừa kế, người thừa kế mới từ chối nhận di sản (khụng nhằm trốn trỏnh thực hiện nghĩa vụ tài sản). Vậy trong trường hợp này, nếu người thừa kế vẫn nhất quyết từ chối nhận phần di sản của mỡnh thỡ sẽ phải giải quyết như thế nào? Trờn cơ sở tụn trọng quyền tự định đoạt của người thừa kế, phỏp luật dành cho người thừa kế quyền từ chối nhận di sản nhưng lại giới hạn thời gian thực hiện quyền này trong vũng 6 thỏng là khụng phự hợp với thực tiễn xó hội và nột đặc thự của văn húa Việt Nam. Quy định này cú tớnh chất ỏp đặt, vi phạm nguyờn tắc tự định đoạt của chủ thể trong quan hệ phỏp luật dõn sự cụ thể.

Khoảng thời gian 6 thỏng là quỏ ngắn để người thừa kế thực hiện quyền của mỡnh. Theo quy định tại Điều 648 BLDS năm 2005 thỡ thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Như vậy, trong thời hạn 10 năm, quyền được hưởng di sản của người cú quyền thừa kế vẫn được phỏp luật bảo hộ. Hay núi cỏch khỏc, sau 6 thỏng kể từ ngày mở thừa kế, quyền được hưởng di sản thừa kế của người thừa kế vẫn được bảo hộ. Trờn cơ sở nguyờn tắc tự định đoạt, người thừa kế cú quyền hưởng thỡ cũng cú quyền nhận hay khụng nhận di sản. Nhưng theo quy định hiện hành, việc từ chối nhận di sản sau 6 thỏng kể từ ngày mở thừa kế thỡ vụ hiệu, nghĩa là người thừa kế khụng cú quyền định đoạt mà buộc phải nhận di sản. Quy định như vậy mõu thuẫn ngay cả trong cơ sở lý luận và khú ỏp dụng trờn thực tế. Cõu hỏi đặt ra là cú nờn tiếp tục thừa nhận quyền từ chối nhận di sản của người thừa kế và nếu thừa nhận người thừa kế cú quyền nhận di sản thỡ phỏp luật cú cần thiết quy định về thời hạn từ chối nhận di sản hay khụng và hậu quả phỏp lý sẽ như thế nào?

Thứ hai, trường hợp con sinh ra theo phương phỏp khoa học.

Sinh con theo phương phỏp khoa học đó thể hiện sự phỏt triển vượt bậc của khoa học, kỹ thuật, chớnh thành tựu này của khoa học đó đem đến hy vọng, niềm hạnh phỳc vụ bờ bến cho cỏc cặp vợ chồng vụ sinh, hiếm muộn bởi ước mơ được làm cha làm mẹ đó trở thành hiện thực. Xột ở khớa cạnh khỏc, sinh con theo phương phỏp khoa học là một vấn đề rất phức tạp và nhạy cảm bởi biện phỏp này khụng đơn thuần thuộc lĩnh vực khoa học mà cũn liờn quan đến vấn đề đạo đức, tỡnh cảm, phỏp lý. Bờn cạnh đú, biện phỏp này khụng chỉ phỏt sinh trong quan hệ giữa cặp vợ chồng vụ sinh với nhau mà cũn liờn quan đến cả người thứ ba, đú là người cho tinh trựng, cho trứng, cho phụi. Trước thực tế đú, Luật HN&GĐ năm 2000 đó quy định về việc xỏc định cha, mẹ cho con được sinh ra theo phương phỏp khoa học. Tiếp đú, Chớnh phủ

định 12 đó giải thớch như sau: "Sinh con theo phương phỏp khoa học là việc sinh con được thực hiện bằng cỏc kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như thụ tinh nhõn tạo, thụ tinh trong ống nghiệm" [12].

Theo cỏc quy định hiện hành của BLDS năm 2005, vấn đề thừa kế trong trường hợp con được sinh ra theo phương phỏp khoa học chưa được ghi nhận cụ thể. Việc xỏc định cha, mẹ và con sinh ra trong trường hợp này là một yờu cầu hết sức bức thiết. Điều đú khụng những cú ý nghĩa trong việc đảm bảo quyền lợi cho những đứa trẻ mà cũn mang lại tỡnh thương yờu, tạo ra những suy nghĩ tốt đẹp trong việc hỡnh thành nhõn cỏch trẻ thơ đồng thời trỏnh những tranh chấp khụng đỏng cú. Với tầm quan trọng như trờn, thiết nghĩ phỏp luật cần phải quy định cụ thể trường hợp những người thuộc diện thừa kế được sinh ra theo phương phỏp khoa học.

Thứ hai, về vấn đề thừa kế thế vị.

Nếu hiểu theo cõu chữ của Điều 677 BLDS 2005 về thừa kế thế vị thỡ trong trường hợp cha hoặc mẹ của chỏu hoặc chắt khụng cú quyền hưởng di sản của ụng, bà hoặc cụ do vi phạm khoản 1 Điều 643 BLDS 2005 thỡ đương nhiờn chỏu, chắt cũng khụng thể hưởng di sản của ụng, bà hoặc cụ. Cha, mẹ của chỏu hoặc của chắt phải cú quyền hưởng di sản thỡ chỏu hoặc chắt mới được hưởng thế vị thay cha, mẹ khi cha, mẹ chết trước hoặc chết cựng thời điểm với người để lại di sản. Tuy nhiờn, hiện nay cú rất nhiều ý kiến ủng hộ quan điểm trỏi ngược hẳn quan điểm này. Theo đú, để bảo vệ quyền hưởng di sản của chỏu và chắt khi bản thõn họ khụng bị Tũa ỏn tước quyền hưởng di sản, khụng bị người để lại di sản truất quyền hưởng di sản, họ cú năng lực phỏp luật để thừa hưởng di sản thỡ nờn cho họ được hưởng thừa kế thế vị, dự cho cha mẹ của họ trước khi chết thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 643 BLDS.

Trường hợp thứ hai cần lưu ý, đú là thừa kế thế vị cú yếu tố con nuụi. Vấn đề thừa kế thế vị liờn quan đến con nuụi hiện nay được quy định tại Điều

678 BLDS 2005 cũn chung chung dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau gõy lỳng tỳng cho Tũa ỏn khi giải quyết vụ việc. Thực tế, Tũa ỏn đó gặp một số trường hợp điển hỡnh như sau: Một là, người nhận nuụi con nuụi chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha mẹ đẻ của họ thỡ người con nuụi của họ cú được hưởng thừa kế thế vị khụng? Hai là, người con nuụi của người để lại di sản chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ con nuụi của người con nuụi đú cú được nhận thừa kế thế vị khụng?

Núi đến thừa kế thế vị, một vấn đề nữa đang được cỏc nhà làm luật rất quan tõm, đú là quan hệ thừa kế giữa con riờng và bố dượng, mẹ kế. Theo quy định tại Điều 679 BLDS năm 2005, con riờng và cha dượng, mẹ kế được thừa kế theo phỏp luật của nhau (ở hàng thứ nhất) và con của người đú cũn được thừa kế thế vị trong trường hợp người con riờng đú chết trước cha dượng, mẹ kế. Điều kiện để con riờng và cha kế, mẹ kế được thừa kế theo phỏp luật của nhau nếu họ cú quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con. Tuy nhiờn, cần phải hiểu và dựa trờn những tiờu chớ nào để đỏnh giỏ cú sự chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thỡ phỏp luật lại chưa đề cập đến, chẳng hạn như thời hạn nuụi dưỡng, chăm súc nhau giữa con riờng và cha dượng, mẹ kế, hành vi chăm súc được thể hiện từ hai phớa hay chỉ từ một phớa. Như vậy nếu một phớa chỉ thể hiện hành vi chăm súc, nuụi dưỡng, nhưng về tỡnh cảm giữa họ đối với nhau khụng như cha con, mẹ con thỡ họ cú được thừa kế theo phỏp luật của nhau khụng? Cú quan điểm cho rằng nờn bỏ quy định về thừa kế thế vị của con riờng vỡ giữa con riờng và cha dượng, mẹ kế khụng cú mối quan hệ huyết thống và cũng khụng cú mối quan hệ phỏp lý ràng buộc nào cả. Quan điểm này cũn xuất phỏt từ sự so sỏnh với trường hợp người con dõu (vợ của người con) khụng được hưởng thừa kế thế vị đối với phần di sản của bố chồng vỡ giữa họ khụng cú mối quan hệ huyết thống. Do đú, việc quy định con riờng được hưởng thừa kế thế vị thay bố dượng, mẹ kế

Từ thực tiễn cuộc sống xó hội hiện nay, cũn phỏt sinh trường hợp thừa kế thế vị liờn quan đến con được sinh ra theo phương phỏp khoa học. Theo khoản 2 Điều 18 Nghị định 12 thỡ "Người gửi tinh trựng phải trả chi phớ lưu giữ, bảo quản theo qui định của phỏp luật. Trong trường hợp người gửi tinh trựng bị chết, cơ sở lưu giữ tinh trựng phải hủy số tinh trựng của người đú" [12]. Về vấn đề này, theo quan điểm của chỳng tụi, khụng được hủy số tinh trựng đang được lưu giữ trừ trường hợp người vợ đồng ý bởi trước đú cả hai vợ chồng đó thể hiện mong muốn được sinh con theo phương phỏp khoa học, nờn nếu sau khi người chồng chết, người vợ vẫn muốn tiếp tục thực hiện việc sinh con theo phương phỏp đú thỡ phải bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của họ. Trong tỡnh huống này, người con được sinh ra rừ ràng là con của người cha đó chết, và nếu cha chết trước hoặc chết cựng thời điểm với ụng, bà nội thỡ xột về mặt đạo lý, đứa bộ hoàn toàn cú quyền hưởng thừa kế thế vị thay cho cha mỡnh. Tuy nhiờn, xột về mặt phỏp lý thỡ chưa cú quy định nào của phỏp luật về trường hợp này. Như đó trỡnh bày về điều kiện hưởng thừa kế của người thừa kế theo phỏp luật thỡ cỏ nhõn phải sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đó thành thai trước khi người để lại di sản chết. Nghĩa là đứa bộ sinh ra theo phương phỏp khoa học muốn thừa kế thế vị hưởng di sản của ụng bà thỡ cũng phải sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đó thành thai trước thời điểm ụng hoặc bà chết. Như vậy phỏp luật đó vụ tỡnh tước mất quyền hưởng thừa kế thế vị di sản từ ụng bà của người chỏu khi người cha chết trước hoặc chết cựng thời điểm đú. Thiết nghĩ phỏp luật nước ta cần cú quy định bổ sung cỏc trường hợp về thừa kế thế vị để quyền lợi của cỏ nhõn sinh ra theo phương phỏp khoa học được bảo vệ tốt hơn nữa.

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)