DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ CHIA DI SẢN THỪA KẾ 1 Di sản thừa kế theo phỏp luật

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 70 - 72)

2.4.1. Di sản thừa kế theo phỏp luật

Di sản thừa kế khụng phải là một thuật ngữ xa lạ, tuy nhiờn vẫn cũn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, thậm chớ ngay trong phỏp luật qua mỗi thời kỳ cũng quy định khỏc nhau. Chẳng hạn như trước năm 1945, cú tục lệ "phụ trỏi tử hoàn" buộc cỏc con phải trả toàn bộ cỏc khoản nợ của người cha đối với cỏc chủ nợ kể cả trong trường hợp tài sản để lại khụng đủ để thực hiện nghĩa vụ. Hay núi cỏch khỏc, ở thời kỳ này, di sản thừa kế được xỏc định bao gồm tất cả tài sản và nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại. Quy định này hoàn bất hợp lý bởi nếu di sản để lại ngang bằng hoặc nhỏ hơn nghĩa vụ tài sản thỡ khi đú khụng cú di sản để chia, quan hệ thừa kế khụng phỏt sinh. Mặt khỏc, người thừa kế khụng phải là người được chuyển giao nghĩa vụ mà chỉ cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi giỏ trị tài sản để lại.

Phỏp luật về thừa kế dưới chế độ mới đó cú sự tiến bộ rừ rệt, tục lệ bất cụng "phụ trỏi tử hoàn" bị xúa bỏ, thay vào đú, quy định di sản thừa kế chỉ bao gồm tài sản, quyền tài sản mà khụng bao gồm nghĩa vụ tài sản của người chết để lại (theo Sắc lệnh số 97/SL). Đến Thụng tư số 594 và Thụng tư số 81, di sản thừa kế được xỏc định bao gồm tài sản, quyền tài sản và nghĩa vụ tài sản của người chết để lại. Người thừa kế khụng phải chịu nghĩa vụ vượt quỏ phạm vi di sản. Tiếp đú, Phỏp lệnh Thừa kế năm 1990 quy định di sản thừa kế

Hiện nay, theo qui định của phỏp luật hiện hành, tại Điều 634 BLDS năm 2005 thỡ "Di sản bao gồm tài sản riờng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khỏc" [32].

Như vậy, di sản thừa kế là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp phỏp, quyền về tài sản của người đó chết (gồm cả quyền sử dụng đất) mà khụng bao gồm cỏc nghĩa vụ tài sản của người đú và được chuyển dịch hợp phỏp cho những người thừa kế cú quyền hưởng.

Di sản thừa kế theo phỏp luật được xỏc định như sau:

Thứ nhất, tài sản riờng của người chết.

Theo quy định tại Điều 163 BLDS năm 2005 thỡ "Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ cú giỏ và cỏc quyền tài sản" [32]. Như vậy, thành phần di sản bao gồm nhiều loại tài sản khỏc nhau và khụng bị hạn chế về số lượng, giỏ trị. Tài sản riờng là tài sản do người đú tạo ra bằng thu nhập hợp phỏp, được tặng cho, được thừa kế,… Tài sản riờng thuộc quyền sở hữu độc lập của người đú khi cũn sống, chẳng hạn như tiền lương, tiền thưởng, tư trang. Trong quan hệ hụn nhõn, tài sản riờng của vợ hoặc chồng bao gồm tài sản của vợ hoặc chồng cú trước khi kết hụn; tài sản mà vợ hoặc chồng được thừa kế riờng, được tặng cho riờng trong thời kỳ hụn nhõn; tài sản mà vợ hoặc chồng được chia trong trường hợp chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn.

Thứ hai, phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khỏc.

Di sản của người chết khụng chỉ bao gồm tài sản riờng của người đú để lại mà cũn bao gồm cả tài sản trong khối tài sản chung với người khỏc. Trờn thực tế, cú nhiều trường hợp tài sản là tài sản chung của nhiều người do được tặng cho chung, thừa kế chung hoặc cựng gúp vốn để hợp tỏc kinh doanh tỡm kiếm lợi nhuận… Do đú, khi một đồng chủ sở hữu chết thỡ phần tài sản thuộc sở hữu của người đú cú trong khối tài sản chung được xỏc định là di sản. Theo qui định của phỏp luật cú hai hỡnh thức sở hữu chung đú là sở hữu chung hợp

nhất và sở hữu chung theo phần. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất và tài sản chung với người khỏc là sở hữu chung theo phần.

Theo qui định của Luật HN&GĐ năm 2000 thỡ tài sản chung của vợ chồng bao gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp phỏp khỏc của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung; quyền sử dụng đất mà vợ chồng cú được sau khi kết hụn; những tài sản khụng đủ chứng cứ để xỏc định là tài sản riờng; tài sản riờng của cỏc bờn nhưng thỏa thuận nhập vào khối tài sản chung. Đối với tài sản này, khi vợ hoặc chồng chết trước, phần di sản của người chết trước được xỏc định bằng một nửa giỏ trị trong tổng giỏ trị tài sản chung.

Trong trường hợp người để lại di sản khi cũn sống là một trong những đồng sở hữu chung theo phần, khi chết phần quyền tài sản của người này trong khối tài sản chung sẽ là di sản thừa kế.

Ngoài những trường hợp điển hỡnh ở trờn, BLDS hiện hành cũn quy định rừ cỏc quyền tài sản bao gồm quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trớ tuệ, cỏc khoản tiền bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tớnh mạng, tiền bảo hiểm là di sản thừa kế của người chết để lại.

Điểm đỏng chỳ ý ở trường hợp này là khụng phải tất cả cỏc tài sản, quyền tài sản của người đó chết đều được coi là di sản thừa kế. Quyền tài sản và nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhõn thõn người để lại di sản khụng được coi là di sản thừa kế như quyền nhận trợ cấp, quyền được nhận lương, nghĩa vụ cấp dưỡng của người để lại di sản khi cũn sống cho con chưa thành niờn, con đó thành niờn nhưng khụng cú khả năng lao động….vỡ đõy là quyền dõn sự gắn liền với mỗi cỏ nhõn khụng thể chuyển giao cho người khỏc.

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 70 - 72)