Quy định về hàng thừa kế cũng như phạm vi những người trong cựng một hàng thừa kế cú sự khỏc nhau ở mỗi thời kỳ. Trước năm 1945, dưới chế
độ thực dõn, phong kiến, phỏp luật về thừa kế quy định về hàng thừa kế trước hết là bảo vệ quyền hưởng di sản của những người trong quan hệ huyết thống nội tộc với người để lại di sản và nhằm củng cố gia đỡnh theo ý thức hệ phong kiến. Bộ luật Hồng Đức quy định hai hàng thừa kế trong đú cỏc con là hàng thừa kế thứ nhất. Đến Bộ Dõn luật Bắc kỳ năm 1931, diện những người thừa kế khụng được chia thành hàng cụ thể mà quy định thành năm thứ tự ưu tiờn hưởng di sản trong đú thứ tự đầu tiờn là con cỏi của người để lại di sản (bao gồm con đẻ, con nuụi). Sau khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, đất nước ta đó cú nhiều đổi mới, trong đú bao gồm cả hệ thống phỏp luật. Những ngày đầu xõy dựng đất nước, Sắc lệnh số 97 ra đời quy định chỉ cú một hàng thừa kế là vợ gúa, chồng gúa, cỏc con của người để lại di sản. Những quy định về hàng thừa kế trong cỏc văn bản ở những giai đoạn sau này như Phỏp lệnh thừa kế năm 1990, BLDS năm 1995 đều cú xu hướng mở rộng để đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp cho những người thõn thớch, gần gũi nhất với người để lại di sản.
Bộ luật Dõn sự hiện hành quy định ba hàng thừa kế theo phỏp luật tại Điều 676. Theo đú, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuụi, mẹ nuụi, con đẻ, con nuụi của người chết. Những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất dựa trờn cả ba mối quan hệ bao gồm quan hệ hụn nhõn, quan hệ huyết thống và quan hệ nuụi dưỡng. Trong đú, những người ở bề trờn gồm cú: ụng, bà; ngang bậc gồm cú: vợ, chồng và bề dưới bao gồm: cỏc con. Theo quy định của phỏp luật hiện hành, những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất đều cú nghĩa vụ nuụi dưỡng, chăm súc nhau, là giỏm hộ và đại diện đương nhiờn của nhau khi thỏa món cỏc điều kiện luật định.
Quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng là mối quan hệ mang tớnh đối nhau, nghĩa là bờn này chết thỡ bờn kia thuộc hàng thừa kế thứ nhất và ngược lại. Căn cứ để xỏc định quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng là quan hệ hụn nhõn
kết ra Bắc (năm 1954) lại lấy vợ hoặc chồng khỏc. Sau khi đất nước thống nhất (30/04/1975) họ trở về đoàn tụ gia đỡnh và thực tế đó tồn tại là một người cú hai vợ hoặc hai chồng. Theo hướng dẫn của Thụng tư số 60/DS ngày 22/02/1978 của TANDTC thỡ đõy là những trường hợp đặc biệt, "là hậu quả của chiến tranh, một vấn đề xó hội phức tạp, vấn đề tỡnh cảm, hạnh phỳc gia đỡnh, nhất là của người vợ và con cỏi" [41]. Do đú, TANDTC đó hướng dẫn:
…Khi giải quyết phải xem xột một cỏch thận trọng, thấu tớnh, đạt lý…Tũa ỏn nhõn dõn trước hết phải giải thớch cho cỏc đương sự nhận thức rừ được hoàn cảnh đặc biệt của đất nước và tỡnh hỡnh thực tế của gia đỡnh họ, mặc dự họ khụng muốn như vậy…Nếu cả hai người vợ vẫn tha thiết mong muốn gia đỡnh sum họp thỡ khuyờn họ bàn bạc, thu xếp sao cho ổn thỏa [41].
Như vậy, cỏc trường hợp vi phạm trờn khụng phải do ảnh hưởng của chế độ HN&GĐ thực dõn, phong kiến mà là do hoàn cảnh khỏch quan, điều kiện lịch sử, đất nước trải qua mấy chục năm chiến tranh khắc nghiệt. Do đú, việc kết hụn của họ mặc dự đó vi phạm nguyờn tắc hụn nhõn một vợ, một chồng nhưng khụng bị coi là việc kết hụn trỏi phỏp luật. Khi giải quyết cỏc trường hợp này, quyền và lợi ớch của tất cả cỏc bờn (trong đú cú quyền được hưởng thừa kế di sản của nhau) được phỏp luật quan tõm và bảo vệ.
Theo quy định tại Điều 676 BLDS năm 2005 thỡ con nuụi, cha nuụi, mẹ nuụi của người chết để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Tuy nhiờn, trờn thực tế việc xỏc lập quan hệ nuụi con nuụi cú thể được thực hiện theo nhiều cỏch thức với nhiều mục đớch khỏc nhau và chỉ những trường hợp được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cụng nhận và ghi vào sổ hộ tịch (theo Luật HN&GĐ năm 1959 và Luật HN&GĐ năm 1986) hoặc cú đăng ký việc nuụi con nuụi tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền (theo Luật HN&GĐ năm 2000) mới phỏt sinh quan hệ cha mẹ và con trước phỏp luật. Hệ thống phỏp luật hiện hành của nước ta khụng cụng nhận quan hệ nuụi dưỡng thực tế (quan hệ nuụi con nuụi về mặt xó hội). Đú là trường hợp nhận con nuụi nhưng khụng đăng
ký việc nuụi con nuụi tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Việc nuụi con nuụi trong thực tiễn đời sống xó hội cú thể bắt nguồn từ phong tục tập quỏn, chẳng hạn như tục nối nũi ở một số vựng miền nỳi dõn tộc thiểu số như dõn tộc ấ Đờ. Người ấ Đờ theo chế độ mẫu hệ nờn việc núi nũi theo dũng họ mẹ, để dũng họ mẹ khụng bị tuyệt tự là một điều quan trọng. Vỡ vậy, quyền thừa kế cũng được xỏc định theo dũng họ mẹ nờn trong trường hợp một người phụ nữ khụng cú con thỡ "phải tỡm nuụi lấy một đứa con của người chị hay của người em gỏi mỡnh, khụng cú đứa này thỡ phải tỡm một đứa khỏc trong cựng một họ với mỡnh" và khi đú, người con được thừa kế mọi của cải của người phụ nữ để lại (Điều 106 Luật tục ấ Đờ). Người Mường, Thỏi, Dao, Mụng đều cú phong tục nhận nuụi con nuụi. Cỏc gia đỡnh dõn tộc Mường, Thỏi mà khụng cú con, họ thường nhận một người con của người anh hay người em làm con nuụi và coi như con đẻ của mỡnh. Những quan hệ nuụi con nuụi theo phong tục tập quỏn như vậy cú thể vỡ lợi ớch của người nuụi, của gia đỡnh dũng họ người nhận nuụi nhiều hơn vỡ lợi ớch của con nuụi. Phong tục tập quỏn này đó tồn tại từ lõu trong cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số và đến nay vẫn cũn tồn tại. Việc nuụi con nuụi cũng cú thể tồn tại dưới dạng danh nghĩa hoặc với mục đớch để lấy phỳc. Nuụi con nuụi trờn danh nghĩa là việc cỏc bờn nhận nhau là cha mẹ nuụi và con nuụi xuất phỏt từ tỡnh cảm và khụng gắn với quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con, khụng nhằm mục đớch hỡnh thành quan hệ cha mẹ và con trong thực tế. Cỏc bờn cú thể đối xử, xưng hụ là cha mẹ và con nhưng khụng ràng buộc thực hiện nghĩa vụ chăm súc, nuụi dưỡng nhau trờn thực tế. Nuụi con nuụi để lấy phỳc cũng là trường hợp khỏ phổ biến xuất phỏt từ quan niệm nhận một đứa trẻ về nuụi, coi như con của mỡnh để làm phỳc, như thế sẽ cú thể giảm bớt tai họa, những điều khụng may mắn cho gia đỡnh. Những trường hợp nuụi con nuụi trờn cú đặc điểm chung là đều khụng cú sự cụng nhận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Tuy nhiờn, khụng phải cỏc hỡnh thức nuụi con nuụi đú đều là nuụi con nuụi thực tế. Nuụi con nuụi
nhau như cha mẹ và con; người nhận nuụi và người được nhận nuụi phải đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện theo qui định của phỏp luật về độ tuổi, tư cỏch đạo đức, điều kiện chăm súc, nuụi dưỡng…; cỏc bờn đó cựng chung sống, gắn bú với nhau trong tỡnh cảm cha mẹ và con, thực hiện đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con đối với nhau. Quan hệ cha mẹ và con giữa hai bờn đó được xỏc lập trờn thực tế được họ hàng và những người xung quanh cụng nhận, việc nhận nuụi khụng trỏi với mục đớch của việc nuụi con nuụi và đạo đức xó hội. Trờn thực tiễn, khi giải quyết cỏc tranh chấp về nuụi con nuụi, đặc biệt là tranh chấp về thừa kế, Tũa ỏn cũng dựa vào những dấu hiệu trờn để xem xột, đỏnh giỏ quan hệ nuụi con nuụi thực tế. Khi được cụng nhận là quan hệ nuụi con nuụi thực tế thỡ giữa người nhận nuụi và con nuụi cú đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý của quan hệ cha mẹ và con. Điều này đồng nghĩa với việc con nuụi thực tế và người nuụi thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của nhau. Quan hệ nuụi con nuụi thực tế chỉ được ghi nhận tại hai văn bản, đú là Thụng tư số 81 và Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP như đó phõn tớch chi tiết tại mục 2.1.3 ở trờn để ỏp dụng giải quyết những trường hợp nuụi con nuụi từ trước ngày 03/01/1987 (ngày Luật HN&GĐ năm 1986 cú hiệu lực) mà chưa đăng ký nhưng đỏp ứng đầy đủ cỏc dấu hiệu của quan hệ nuụi con nuụi thực tế thỡ vẫn được cụng nhận là nuụi con nuụi thực tế và phỏt sinh đầy đủ quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuụi và con nuụi như trường hợp cú đăng ký. Tuy nhiờn, những trường hợp nuụi con nuụi thực tế này chỉ được cụng nhận trong thời gian Luật HN&GĐ năm 1986 cũn hiệu lực, nếu sau khi Luật HN&GĐ năm 2000 cú hiệu lực mà quan hệ nuụi con nuụi đú vẫn chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thỡ sẽ khụng cú giỏ trị phỏp lý.
Phỏp luật dõn sự hiện hành ghi nhận con đẻ, con nuụi, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuụi, mẹ nuụi đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất thể hiện sự bỡnh đẳng, khụng phõn biệt quan hệ cha mẹ con trờn cơ sở huyết thống và trờn cơ sở nuụi dưỡng. Quy định này là hoàn toàn phự hợp với mục đớch của việc nuụi con nuụi. Hơn nữa, quan hệ giữa cha mẹ nuụi với con nuụi cũng xuất phỏt trờn cơ sở tỡnh cảm gắn bú, thương yờu, thực hiện tất cả cỏc quyền và nghĩa vụ như
giữa cha mẹ đẻ với con đẻ nờn con nuụi được xếp ngang hàng với con đẻ trong việc hưởng di sản thừa kế là điều tất yếu.
Túm lại, cú thể nhận thấy rằng quy định về hàng thừa kế thứ nhất bao gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuụi, mẹ nuụi, con đẻ, con nuụi của người chết là phự hợp với văn húa, truyền thống gia đỡnh Việt Nam. Nhúm người này cú mối quan hệ thõn thuộc, gần gũi nhất với người chết được xỏc định trờn nền tảng gia đỡnh. Đõy là những người đầu tiờn được hưởng di sản thừa kế theo phỏp luật. Khi khụng cú ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất hoặc cú nhưng khụng được quyền hưởng di sản theo quy định tại Điều 643 BLDS năm 2005 hoặc bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản thỡ mới xột đến hàng thừa kế thứ hai.