Quan hệ huyết thống

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 44 - 48)

"Cõy cú gốc mới nở ngành xanh ngọn. Nước cú nguồn mới bể rộng nụng sõu…". Quả đỳng như vậy, từ trước tới nay, người Việt Nam đều rất coi

cả ý nghĩa tỡnh cảm, tớn ngưỡng. Thờ cỳng tổ tiờn là tấm lũng thành kớnh thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiờn ụng bà, cha mẹ đó sinh thành và gõy dựng nờn cuộc sống cho chỏu con. Nếu như con chỏu chớnh là sự nối tiếp trong dũng chảy của huyết thống qua cỏc thế hệ thỡ sự chuyển dịch di sản theo chế định thừa kế chớnh là sự nối tiếp về quyền sở hữu. Chớnh vỡ lẽ đú, một người được coi là đó chết chưa hẳn đó là chấm dứt hoàn toàn cỏc mối liờn hệ mà một phần con người đú vẫn cũn hiện hữu trong con chỏu, trong những di sản mà người đú để lại. Do vậy, quan hệ huyết thống là cơ sở quan trọng, cơ bản quy định diện thừa kế theo phỏp luật.

Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người cú cựng dũng mỏu về trực hệ hoặc bàng hệ được xỏc định thụng qua sự kiện sinh đẻ.

Trong xó hội phong kiến với nền kinh tế nụng nghiệp cũn nghốo nàn, lạc hậu, chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp, tự cung tự cấp là chớnh nờn cần nhiều nhõn cụng cựng hợp tỏc sản xuất. Tập quỏn nhiều thế hệ chung sống dưới một mỏi nhà đó hỡnh thành từ đú để đỏp ứng nhu cầu sản xuất và tiờu dựng. Bờn cạnh đú, trong xó hội phong kiến, tài sản của cỏ nhõn chủ yếu là đất đai, do đú, thừa kế di sản trong thời kỳ này được xem như một phương tiện để duy trỡ, bảo vệ và phỏt triển khối tài sản cho những người cú cựng quan hệ huyết thống. Đến thời kỳ thực dõn đụ hộ, diện thừa kế theo phỏp luật dựa trờn cơ sở quan hệ huyết thống vẫn giữ nguyờn vị trớ quan trọng hàng đầu. Theo đú, cỏc con đẻ, con nuụi, cỏc chỏu, cha mẹ, ụng bà nội, cỏc cụ nội, anh chị em ruột của người để lại di sản là những người thuộc diện thừa kế đầu tiờn và di sản chỉ thuộc về bờn họ ngoại khi khụng cũn thõn thuộc bờn họ nội.

Ngay sau khi giành được độc lập, Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản trong đú cú quy định về vấn đề thừa kế. Theo đú, trong những năm đầu dưới chế độ mới, diện thừa kế được xỏc định trờn hai cơ sở là quan hệ huyết thống và quan hệ hụn nhõn. Tuy nhiờn, đối tượng thuộc diện thừa kế theo quan hệ huyết thống ban đầu được quy định khỏ hẹp. Căn cứ theo quy định tại

Sắc lệnh số 97/SL thỡ diện thừa kế xột theo quan hệ huyết thống chỉ cú con, chỏu. Đến Thụng tư 1742 - BNC, diện thừa kế theo quan hệ huyết thống được mở rộng, bao gồm cỏc con đẻ, chỏu chắt, cha mẹ của người để lại di sản. Tiếp đú, tại Thụng tư số 594-NCPL ngày 27/8/1968 của TANDTC, diện thừa kế xột theo quan hệ huyết thống tiếp tục được mở rộng, bao gồm con đẻ, bố mẹ đẻ, ụng bà nội ngoại, anh chị em ruột. Đến Thụng tư số 81 đó quy định cụ thể, mở rộng hơn nữa những người thuộc diện thừa kế theo phỏp luật trong đú bao gồm cả những người cú quan hệ huyết thống trực hệ và bàng hệ với người để lại di sản. Phạm vi những người thừa kế di sản được xỏc định từ quan hệ huyết thống trực hệ bao gồm cha mẹ đẻ, ụng bà nội ngoại, cỏc con đẻ, cỏc chỏu nội ngoại của người chết. Phạm vi những người thừa kế di sản được xỏc định từ quan hệ huyết thống bàng hệ bao gồm anh chị em ruột. Phỏp lệnh thừa kế ngày 30/08/1990 ra đời trờn cơ sở kế thừa cỏc quy định trước đú và bổ sung những quy định mới để phự hợp với tỡnh hỡnh xó hội lỳc bấy giờ. Theo đú, ngoài những đối tượng được quy định tại Thụng tư số 81, diện thừa kế theo quan hệ huyết thống cũn bao gồm những người thuộc quan hệ huyết thống trực hệ và bàng hệ khỏc đú là cụ nội, ngoại, chỳ, bỏc, cụ, dỡ, cậu ruột của người để lại di sản và những người mà người để lại di sản là cụ, dỡ, chỳ, bỏc, cậu ruột.

Trong tiến trỡnh đổi mới, Nhà nước ta đó ban hành BLDS đầu tiờn vào năm 1995 và cú hiệu lực ngày 01/7/1996. Đõy là là kết quả của quỏ trỡnh phỏp điển húa luật dõn sự Việt Nam trong suốt hơn 50 năm. BLDS năm 1995 ra đời đó đỏnh dấu bước ngoặt lớn, lần đầu tiờn cỏc quy định về diện thừa kế núi chung và diện thừa kế theo quan hệ huyết thống núi riờng được ghi nhận trong văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao chỉ sau Hiến phỏp. Những quy định về xỏc định phạm vi diện thừa kế dựa trờn quan hệ huyết thống khụng cú sự thay đổi so với Phỏp lệnh thừa kế năm 1990. Tuy nhiờn, sau 10 năm ỏp dụng, cú

quan hệ về tài sản, trong đú cú những quy định về thừa kế. Năm 2005, Nhà nước ta đó ban hành BLDS bổ sung, sửa đổi, thay thế BLDS năm 1995. Theo đú, phạm vi cỏc đối tượng thuộc diện thừa kế theo phỏp luật trờn cơ sở quan hệ huyết thống đó được mở rộng, bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ, ụng bà nội ngoại, anh chị em ruột, cụ nội, cụ ngoại, bỏc ruột, chỳ ruột, cậu ruột, cụ ruột, dỡ ruột, chỏu ruột, chắt ruột. Việc mở rộng phạm vi những người thuộc diện thừa kế theo quan hệ huyết thống của BLDS năm 2005 là hoàn toàn cần thiết và hợp lý bởi nú tuõn theo quy tắc quyền thừa kế lẫn nhau giữa cỏc chủ thể trong mối quan hệ huyết thống. Như vậy, xuụi theo dũng phỏt triển của phỏp luật Việt Nam qua cỏc thời kỳ cho đến nay, phạm vi cỏc đối tượng thuộc diện thừa kế theo phỏp luật xỏc định trờn cơ sở quan hệ huyết thống theo quy định tại BLDS năm 2005 là đầy đủ và mở rộng nhất. Quy định này khụng chỉ thắt chặt hơn tỡnh cảm gia đỡnh giữa cỏc thế hệ mà cũn phự hợp với tõm tư, nguyện vọng của mỗi cỏ nhõn luụn muốn dành tài sản của mỡnh sau khi chết cho những người gắn bú yờu thương, gần gũi với họ nhất.

Trong những mối quan hệ huyết thống được quyền hưởng thừa kế theo phỏp luật đó nờu ở trờn, trước hết phải kể đến mối quan hệ thiờng liờng, cao cả nhất, đú là mối quan hệ giữa con và cha mẹ. Quyền thừa kế theo phỏp luật của con khụng phụ thuộc vào hỡnh thức hụn nhõn của cha, mẹ đẻ. Cỏc con đẻ của người để lại di sản, khụng phõn biệt con trai, con gỏi, con trong giỏ thỳ hay con ngoài giỏ thỳ, cú năng lực hành vi dõn sự hay khụng đều thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của người để lại di sản.

Để đảm bảo quyền và lợi ớch về tài sản cũng như lợi ớch về nhõn thõn của cỏ nhõn, việc xỏc định quan hệ huyết thống giữa cha mẹ và cỏc con là hết sức quan trọng và cần thiết. Vấn đề xỏc định cha, mẹ cho con (kể cả con trong giỏ thỳ và con ngoài giỏ thỳ) được Nhà nước ta rất quan tõm và được thể chế húa bằng cỏc quy định của phỏp luật. Theo đú, tại khoản 1 Điều 63 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: "Con sinh ra trong thời kỳ hụn nhõn hoặc do

người vợ cú thai trong thời kỳ đú là con chung của vợ chồng. Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hụn và được cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ chồng" [33]. Căn cứ theo Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, "người vợ cú thai trong thời kỳ hụn nhõn" được xỏc định kể từ khi hụn nhõn chấm dứt trước phỏp luật, nếu trong thời hạn 300 ngày (người vợ chưa kết hụn với người khỏc) mà sinh con thỡ đú cũng được xỏc định là "con chung" của hai vợ chồng. Thụng thường, việc xỏc định cha, mẹ cho con ngoài giỏ thỳ sẽ phức tạp hơn bởi giữa cha, mẹ của người con khụng cú hụn nhõn hợp phỏp nờn khụng thể suy đoỏn dựa vào "thời kỳ hụn nhõn". Theo tinh thần tại khoản 2 Điều 63 và Điều 64 Luật HN&GĐ năm 2000, trong trường hợp cha mẹ khụng thừa nhận con thỡ phải cú chứng cứ và phải được Tũa ỏn xỏc định. Trong trường hợp cần thiết thỡ phải giỏm định gen.

Hiện nay, quy định về việc xỏc định cha, mẹ cho con được sinh ra theo phương phỏp khoa học, chẳng hạn như bằng phương phỏp thụ tinh trong ống nghiệm là rất phự hợp với thực tiễn đời sống, vừa mang tớnh nhõn văn cao cả, vừa đảm bảo được quyền lợi của những người liờn quan.

Việc xỏc định cha, mẹ, con khụng những là cơ sở để xỏc định quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ và con đối với nhau trong quan hệ nhõn thõn mà cũn là cơ sở để xỏc định diện thừa kế giữa cha, mẹ và con khi một trong cỏc bờn chết.

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)