Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cỏc qui định của phỏp luật về thừa kế theo phỏp luật

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 97 - 106)

luật về thừa kế theo phỏp luật

Trờn cơ sở phõn tớch những vướng mắc về việc xỏc định người thừa kế theo phỏp luật, di sản thừa kế qua những vụ việc cụ thể và một số tồn tại phỏt sinh trong việc ỏp dụng phỏp luật xung quanh vấn đề này cũng như tham khảo quy định tương ứng trong phỏp luật của một số nước, tỏc giả xin được đưa ra một số giải phỏp, kiến nghị cụ thể để khắc phục những vướng mắc, gúp phần hoàn thiện phỏp luật về thừa kế theo phỏp luật như trỡnh bày dưới đõy:

Thứ nhất, về thời hạn từ chối nhận di sản thừa kế.

Với những điểm bất cập như đó phõn tớch ở trờn, hầu hết cỏc nhà làm luật đều nhất trớ với việc cần sửa đổi thời hạn thực hiện quyền từ chối nhận di sản nhưng chưa thống nhất được khoảng thời gian mở rộng là bao nhiờu. Hiện nay, cú ba quan điểm như sau:

Quan điểm thứ nhất: Phỏp luật cần mở rộng thời hạn cho phộp người thừa kế cú quyền từ chối nhận di sản từ 1 năm hoặc 3 năm. Mục đớch để phự hợp với phong tục, tập quỏn người Việt Nam thường giải quyết việc phõn chia di sản sau thời gian chịu tang (từ 1 đến 3 năm);

Quan điểm thứ hai: Phỏp luật khụng nờn quy định về thời hạn từ chối nhận di sản, người thừa kế cú thể thực hiện quyền từ chối nhận di sản tại bất cứ thời điểm nào. Bởi về nguyờn tắc, một người từ chối một quyền dõn sự nào đú khụng gõy thiệt hại đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của người khỏc và cũng khụng vi phạm đạo đức xó hội thỡ khụng thể bị hạn chế trong một thời hạn như luật định.

Quan điểm thứ ba: Phỏp luật nờn quy định thời hạn cuối cựng của sự từ chối nhận di sản là thời điểm chia di sản.

Quan điểm của tỏc giả cho rằng, để đảm bảo và tụn trọng quyền tự định đoạt tài sản của người thừa kế, phự hợp với phong tục tập quỏn của người Việt Nam, việc quy định thời hạn từ chối nhận di sản theo quan điểm thứ ba được nờu ở trờn là hợp lý. Việc quy định cụ thể 6 thỏng, một năm, hai năm, ba năm là khụng cần thiết bởi thời hạn từ chối hưởng di sản khụng thể dài hơn thời hạn của thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế.

Thứ hai, thừa kế theo phỏp luật trong trường hợp con sinh ra theo phương phỏp khoa học

Phỏp luật thừa kế cần quy định cụ thể về trường hợp sinh con theo phương phỏp khoa học để bảo vệ quyền và lợi ớch trước hết là cho đứa trẻ được sinh ra và của những người thõn thớch núi chung và dễ dàng giải quyết cỏc tranh chấp (nếu phỏt sinh). Theo chỳng tụi, cần quy định trong trường hợp con sinh ra theo phương phỏp khoa học thỡ giữa con và cha, mẹ thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản được xỏc định như cha mẹ đối với con đẻ và họ cú quyền thừa kế di sản của nhau. Người con sinh ra theo phương phỏp khoa học khụng được quyền yờu cầu thừa kế, quyền được nuụi dưỡng đối với người cho tinh trựng, cho noón, cho phụi.

Thứ ba, hoàn thiện cỏc quy định về thừa kế thế vị.

năm 2005 quy định về việc tước quyền thừa kế những người đó cú hành vi vi phạm cỏc quy định tại khoản 1 Điều 643. Trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ được ỏp dụng với những người cú hành vi phạm tội, do vậy cỏc chỏu hoặc chắt của người để lại di sản khụng cú nghĩa vụ gỏnh chịu những hành vi độc lập của cha mẹ trong quan hệ cụ thể này. Quyền thừa kế thế vị của cỏc chỏu hoặc chắt khụng thể bị phỏp luật tước bỏ khi mà giữa cha, mẹ và cỏc con hoàn toàn chịu trỏch nhiệm hỡnh sự với tư cỏch cỏ nhõn và hành vi của họ hoàn toàn độc lập với nhau. Nếu chỉ hiểu một cỏch mỏy múc là cha hoặc mẹ của chỏu khi cũn sống khụng cú quyền hưởng di sản thỡ chỏu cũng khụng cú quyền hưởng thừa kế thế vị nếu cha, mẹ của chỏu chết trước hoặc chết cựng với ụng bà thỡ hết sức bất cụng, trỏi với bản chất của phỏp luật hiện đại, trỏi với truyền thống, tập quỏn, quan niệm về thừa kế trong nhõn dõn. Tham khảo phỏp luật của một số nước trờn thế giới, thấy rằng trong trường hợp cha hoặc mẹ của chỏu (chắt) khi cũn sống bị phỏp luật tước quyền thừa kế do những hành vi vi phạm thỡ chỏu (chắt) vẫn được hưởng di sản thừa kế của ụng bà hoặc cụ.

Do vậy, thiết nghĩ nờn sửa đổi lại quy định tại Điều 677 BLDS 2005, theo đú, điều kiện để cỏc chỏu, chắt được thừa kế thế vị của cha, mẹ mỡnh nhận di sản của người để lại di sản chỉ cần quy định điều kiện cha hoặc mẹ của chỏu chết trước hoặc chết cựng thời điểm với người để lại di sản, trừ khi chớnh con, chỏu họ cũng vi phạm khoản 1 Điều 643 BLDS 2005.

- Trường hợp thừa kế thế vị cú yếu tố con nuụi.

Đõy cũng là vấn đề khỏ phức tạp nhưng cho đến nay vẫn chưa cú văn bản phỏp luật hướng dẫn cụ thể. Như đó trỡnh bày tại mục 2.2.2, trước khi Luật Nuụi con nuụi năm 2010 được ban hành, mối quan hệ giữa người được nhận làm con nuụi với cỏc thành viờn trong gia đỡnh người nhận nuụi con nuụi, mà đặc biệt trong trường hợp này là mối quan hệ giữa người được nhận làm con nuụi với cha, mẹ của người nhận nuụi được quy định một cỏch cụ thể duy nhất trong Nghị quyết số 02. Nghị quyết số 02 nờu rừ: "Con nuụi khụng

đương nhiờn trở thành chỏu của cha, mẹ người nuụi dưỡng và con đẻ của người nuụi" [44]. Quan điểm này vẫn được duy trỡ và mặc nhiờn ỏp dụng khi BLDS 1995 và sau đú là BLDS 2005 được ban hành do khụng cú văn bản nào khỏc hướng dẫn về vẫn đề này.

Việc nuụi con nuụi cú làm phỏt sinh đầy đủ quyền và nghĩa vụ giữa con nuụi và cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh cha mẹ nuụi hay khụng tựy thuộc vào việc nuụi con nuụi được xỏc lập theo hỡnh thức nào. Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuụi con nuụi, theo đú:

Việc nuụi con nuụi đó phỏt sinh trờn thực tế giữa cụng dõn Việt Nam với nhau mà chưa đăng kớ trước ngày 01 thỏng 01 năm 2011, nếu đỏp ứng cỏc điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật nuụi con nuụi thỡ được đăng kớ từ ngày 01 thỏng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 thỏng 12 năm 2015 tại Ủy ban nhõn dõn cấp xó nơi thường trỳ của cha mẹ nuụi và con nuụi [13].

Đồng thời, cũng cần thấy quy định phỏp luật tại khoản 4, Điều 24 Luật Nuụi con nuụi 2010 cần được sửa đổi bổ sung theo hướng nếu giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi khụng cú thỏa thuận gỡ khỏc thỡ kể từ ngày giao nhận con nuụi, quan hệ giữa cha mẹ đẻ và gia đỡnh huyết thống người con được cho làm con nuụi khụng cũn quyền và nghĩa vụ phỏp lý gỡ với nhau; và quy định tại Điều 678 BLDS 2005 cũng cần được bổ sung theo hướng: con nuụi, cha nuụi, mẹ nuụi khi đỏp ứng đủ cỏc điều kiện theo qui định của phỏp luật thỡ cú quyền hưởng thừa kế di sản của nhau và cũn được hưởng thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 677 của BLDS.

- Trường hợp con riờng với cha dượng, mẹ kế.

chưa cú quy định cụ thể nào. Về vấn đề này, cú thể hiểu, con riờng và cha dượng, mẹ kế chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con khi giữa họ thể hiện những hành vi được quy định tại Điều 34, Điều 35, Điều 36, Điều 37 Luật HN&GĐ năm 2000. Theo đú, cha dượng, mẹ kế cú nghĩa vụ và quyền cựng yờu thương, trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của con riờng, chăm lo cho việc học tập và giỏo dục con phỏt triển lành mạnh về thể chất, trớ tuệ, đạo đức… cha, mẹ khụng được phõn biệt đối xử giữa cỏc con, khụng ngược đói, hành hạ, xỳc phạm con…; con riờng cú bổn phận yờu quý, kớnh trọng, hiếu thảo với cha dượng, mẹ kế, cú quyền và nghĩa vụ nuụi dưỡng, chăm súc cha mẹ, khụng được ngược đói, hành hạ, xỳc phạm cha mẹ… Hay núi cỏch khỏc phỏp luật cần ghi nhận cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ việc chăm súc, nuụi dưỡng nhau giữa con riờng và cha dượng, mẹ kế tương tự như quyền và nghĩa vụ của con đẻ với cha, mẹ đẻ. Phỏp luật cũng cần quy định rằng việc chăm súc lẫn nhau giữa con riờng và cha dượng, mẹ kế khụng nhất thiết dựa trờn cơ sở cựng sống với nhau dưới một mỏi nhà bởi trờn thực tế cú rất nhiều trường hợp người con ở xa nhưng vẫn luụn quan tõm, thể hiện được tỡnh cảm yờu thương lẫn nhau và cú những hành động giỳp đỡ cha dượng, mẹ kế bằng cỏch gửi tiền cũng như cỏc vật chất khỏc. Do đú, việc xỏc định thế nào là chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha, mẹ con khụng nờn phụ thuộc vào nơi cư trỳ của cỏc thành viờn.

- Trường hợp sinh con theo phương phỏp khoa học.

Trong trường hợp người chồng đó gửi tinh trựng vào ngõn hàng tinh trựng, sau đú chết, người vợ vẫn muốn tiếp tục việc sinh con nờn đó lấy tinh trựng để thụ thai và sinh ra đứa trẻ. Nếu người chồng chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với bố, mẹ chồng thỡ đứa trẻ được sinh ra cú được thừa kế thế vị hay khụng? Thiết nghĩ phỏp luật nờn quy định trường hợp này, đứa trẻ cú quyền được thừa kế thế vị di sản của ụng, bà nội. Theo đú, cần phải sửa đổi quy định về người thừa kế tại Điều 635 BLDS năm 2005 theo hướng trừ trường hợp con sinh ra theo phương phỏp khoa học.

- Về số lượng hàng thừa kế và chủ thể trong từng hàng thừa kế.

Phỏp luật dõn sự hiện hành của nước ta quy định giới hạn 3 hàng thừa kế trong đú cỏc chủ thể được hưởng thừa kế trong mỗi hàng xuất phỏt từ nhiều mối quan hệ với người để lại di sản. Xuất phỏt từ mục đớch của việc thừa kế là di chuyển tài sản của người chết cho những người gần gũi, thõn thớch nhất của người để lại di sản để duy trỡ và tiếp nối, thiết nghĩ phỏp luật nước ta nờn sửa đổi mở rộng số lượng hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiờn những người cú quan hệ huyết thống trực hệ được hưởng trước, sau đú mới đến những người cú quan hệ hụn nhõn và nuụi dưỡng.

Liờn quan đến hàng thừa kế thứ hai: Điều 677 BLDS đó quy định chỏu được thừa kế thế vị, do vậy việc quy định cho cỏc chỏu nội, ngoại của người để lại di sản trong hàng thừa kế thứ hai là khụng thực sự hợp lý. Nhằm hoàn thiện quy định về hàng thừa kế thứ hai, cần thiết phải sửa đổi theo hướng: Khụng quy định cho chỏu nội, ngoại được hưởng di sản ở hàng thừa kế thứ hai của người để lại di sản là ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại.

Tương tự, liờn quan đến hàng thừa kế thứ ba: Cũng như phõn tớch đối với trường hợp chỏu ở hàng thừa kế thứ hai, chắt đó được thừa kế thế vị theo Điều 677 BLDS, do vậy việc quy định chắt của người để lại di sản trong hàng thừa kế thứ ba là khụng cần thiết. Vỡ lẽ đú, phỏp luật về thừa kế nờn sửa đổi theo hướng: Khụng quy định cho chắt nội, ngoại được hưởng di sản ở hàng thừa kế thứ ba của người để lại di sản là cỏc cụ nội, ngoại.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua cỏc số liệu thống kờ của Tũa ỏn cũng như qua việc đưa tin của cỏc phương tiện truyền thụng, cú thể dễ dàng nhận thấy tranh chấp về thừa kế loại tranh chấp dõn sự rất phổ biến ở Việt Nam và khụng cú chiều hướng giảm. Thực tế này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn bao gồm cả nguyờn nhõn

vấn đề cũn vướng mắc, hạn chế khi ỏp dụng qui định của phỏp luật hiện hành về thừa kế theo phỏp luật. Từ đú kiến nghị, đề xuất cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện cỏc quy định trong BLDS về thừa kế theo phỏp luật trờn cơ sở bảo đảm tối đa và tối ưu quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Nội dung kiến nghị chủ yếu tập trung vào cỏc quy định cũn chung chung, cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau dẫn đến khú ỏp dụng trờn thực tiễn, chẳng hạn như vấn đề về thừa kế thế vị, vấn đề chăm súc lẫn nhau giữa con riờng và bố dượng, mẹ kế để xỏc định quyền thừa kế hay vấn đề quyền thừa kế của người con được sinh ra theo phương phỏp khoa học. Mục tiờu cuối cựng hướng tới hoàn thiện hơn nữa cỏc quy định về thừa kế theo phỏp luật và cỏc quy định này cú khả năng thực thi cao.

KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quyền để lại di sản và quyền thừa kế là những quyền cơ bản của cụng dõn và được phỏp luật ghi nhận. Trong bất kỳ xó hội nào, vấn đề thừa kế cũng chiếm vị trớ quan trọng trong hệ thống phỏp luật và bản thõn nú cũng phản ỏnh phần nào bản chất của chế độ xó hội đú. Ở Việt Nam, quyền thừa kế của cụng dõn được khẳng định ngay từ Hiến phỏp đầu tiờn năm 1946 và được tiếp tục kế thừa, xõy dựng ngày càng hoàn thiện hơn trong những giai đoạn sau. Tuy nhiờn, trong bối cảnh hiện nay, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra như vũ bóo cựng với tỏc động của toàn cầu húa khiến cho nhiều quan hệ xó hội bị xỏo trộn hoặc phỏt sinh quan hệ mới đũi hỏi phải cú quy phạm phỏp luật phự hợp để điều chỉnh. Cỏc quy định về thừa kế theo phỏp luật đó phần nào phỏt huy được hiệu quả điều chỉnh nhưng vẫn cũn cú nhiều điểm hạn chế, cần sửa đổi bổ sung để phự hợp với thực tiễn.

Đề tài "Thừa kế theo phỏp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn" đó được hoàn thành với những nội dung chủ yếu sau:

- Khỏi quỏt được khỏi niệm thừa kế theo phỏp luật, phõn tớch cỏc trường hợp được hưởng thừa kế theo phỏp luật. Đồng thời, để cú được cỏi nhỡn khỏch quan, toàn diện về vấn đề thừa kế theo phỏp luật, tỏc giả đó phõn tớch tiến trỡnh phỏt triển của phỏp luật Việt Nam về thừa kế theo phỏp luật từ thế kỷ XV đến nay. Từ đú chỉ ra những điểm mới, tiến bộ trong cỏc quy định về thừa kế qua từng giai đoạn và đưa ra những nhận định làm sỏng tỏ quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của phỏp luật thừa kế. Luận văn cũn tỡm hiểu và phõn tớch cỏc quy định về thừa kế theo phỏp luật trong phỏp luật của một số quốc gia tiờu biểu trờn thế giới, một mặt để tỡm ra những điểm tương đồng, hiểu được tại sao cỏc quy định đú lại cú sức sống lõu bền, mặt khỏc học hỏi và

- Phõn tớch, xỏc định diện và hàng thừa kế trờn cơ sở quan hệ huyết thống, quan hệ hụn nhõn và quan hệ nuụi dưỡng. Đặc biệt là vấn đề thừa kế thế vị và cỏc trường hợp mới phỏt sinh. Đồng thời, phõn tớch đan xen trong sự so sỏnh với cỏc qui định của phỏp luật trước đõy để tỡm ra cỏc điểm hợp lý, tiến bộ cũng như những hạn chế cần khắc phục, sửa đổi.

- Trờn cơ sở chỉ ra những nguyờn nhõn, những vướng mắc, bất cập trong việc ỏp dụng cỏc quy định về thừa kế theo phỏp luật, tỏc giả đó đưa ra những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện phỏp luật, khắc phục những khú khăn này, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ỏp dụng trờn thực tế đồng thời cũng đề

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 97 - 106)