Số lƣợng cỏc hàng thừa kế và nguyờn tắc phõn chia ngƣời thừa kế theo cỏc hàng thừa kế

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 55 - 57)

thừa kế theo cỏc hàng thừa kế

Như đó phõn tớch ở trờn, phỏp luật thừa kế của một số quốc gia trong khu vực cũng như trờn thế giới cú những quy định khỏc nhau về hàng thừa kế theo phỏp luật. Phỏp luật thừa kế của Phỏp, Nhật Bản, Thỏi Lan, Cộng hũa Liờn bang Nga đều quy định cỏc con của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất mà khụng bao gồm cha, mẹ của người để lại di sản. Một đặc điểm chung nữa trong quy định về thừa kế theo phỏp luật của cỏc quốc gia này là đều quy định hàng thừa kế xen kẽ với bậc thừa kế, thừa kế theo bậc được thực hiện khi người thuộc hàng thừa kế được hưởng di sản đó chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ cỏc con (cỏc chỏu) của người đú được hưởng di sản.

Bộ luật Dõn sự và Thương mại Thỏi Lan phõn chia làm 6 hàng thừa kế theo thứ tự: Con cỏi; Bố mẹ; Anh, chị, em đồng huyết thống; Anh, chị, em cựng cha khỏc mẹ hoặc cựng mẹ khỏc cha; ễng, bà; Chỳ, bỏc, cụ, dỡ. Phỏp luật thừa kế Thỏi Lan cú quy định quyền thừa kế di sản của nhau giữa vợ và chồng nhưng lại khụng ghi nhận cụ thể trong một hàng thừa kế nhất định nào mà phụ thuộc vào cỏc hàng và bậc thừa kế theo quan hệ huyết thống nội tộc của người để lại di sản.

Trong khi đú, BLDS của Nhật Bản lại chia làm 3 hàng thừa kế theo thứ tự: Con (chỏu) trực hệ (hàng 1); những người cú quan hệ huyết thống trực hệ bề trờn (hàng 2); anh, chị, em ruột của người để lại di sản (hàng 3). Phỏp luật thừa kế Nhật Bản quy định về hàng và bậc thừa kế cú cơ cấu về số người được ưu tiờn hưởng di sản theo quan hệ huyết thống trực hệ bề trờn và trực hệ bề dưới của người để lại di sản. Khỏc với phỏp luật thừa kế ở nước ta, phỏp luật dõn sự Nhật Bản cú sự phõn biệt trong việc phõn chia di sản giữa những người cựng hàng thừa kế: trường hợp vợ (chồng) và cỏc con là người thừa kế thỡ cỏc con được hưởng 2/3 và vợ (chồng) chỉ được hưởng 1/3; trường hợp vợ (chồng) và người thõn trực hệ bề dưới là những người thừa kế thỡ mỗi bờn được hưởng ẵ; trường hợp vợ (chồng) và anh, chị, em ruột là những người thừa kế thỡ vợ (chồng) được hưởng 2/3.

Bộ luật Dõn sự Phỏp chia thành 4 hàng và 6 bậc thừa kế. Hàng thừa kế thứ nhất cũng chỉ giới hạn trong phạm vi "con và ti thuộc của con", vợ, chồng hay cha, mẹ khụng thuộc hàng thừa kế này. Phỏp luật dõn sự Phỏp quy định về cỏc hàng thừa kế chủ yếu dựa trờn quan hệ huyết thống. Người vợ (chồng) cũng cú quyền hưởng di sản với những mức khỏc nhau tựy thuộc vào việc họ thừa kế cựng với người thõn thớch nào của người để lại di sản.

Phỏp luật của cỏc quốc gia nờu trờn cú những quy định khỏc nhau về số lượng hàng thừa kế cũng như những người thuộc cựng một hàng thừa xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn trong đú cú nguyờn nhõn xuất phỏt từ điều kiện kinh tế - xó hội, điều kiện lịch sử, quan niệm khỏc nhau về gia đỡnh, nghĩa vụ của cỏc cỏ nhõn trong quan hệ gia đỡnh. Bờn cạnh đú cũn bị chi phối bởi truyền thống văn húa, phong tục tập quỏn. Nhưng nhỡn chung, phỏp luật về thừa kế của cỏc quốc gia núi trờn đều coi trọng quan hệ huyết thống hơn cả và việc dịch chuyển di sản đều được thực hiện theo nguyờn tắc "dũng chảy xuụi" nờn cha mẹ khụng bao giờ được xếp vào hàng thừa kế thứ nhất để hưởng di

được hưởng, chỉ khi nào họ khụng cú con hưởng thừa kế, di sản mới được chuyển dịch cho cha, mẹ theo "dũng chảy ngược".

Phỏp luật về thừa kế của Việt Nam quy định 3 hàng thừa kế và những người thuộc cựng một hàng thừa kế bao gồm cả những người cú quan hệ huyết thống, quan hệ hụn nhõn và quan hệ nuụi dưỡng với người để lại di sản. Với số lượng hàng thừa kế được giới hạn rất ớt và những người thuộc cựng hàng thừa kế thuộc nhiều mối quan hệ khỏc nhau với người để lại di sản, dường như chưa tạo ra được sự cụng bằng cũng như chưa phự hợp với nguyờn tắc di sản được chuyển cho người cú quan hệ gần gũi nhất với người để lại di sản theo "dũng chảy xuụi, cha truyền con nối".

Nguyờn tắc chia di sản thừa kế, trước hết sẽ chia di sản cho những người thừa kế ở hàng trước, theo thứ tự ưu tiờn chia trước, chia hết và chia đều bằng nhau cho những người ở hàng thừa kế thứ nhất. Nếu khụng cú ai ở hàng thừa kế thứ nhất do đó chết, khụng cú quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản, thỡ di sản mới được chuyển xuống và chia đều cho những người ở hàng thừa kế thứ hai. Tương tự như vậy đối với hàng thừa kế thứ ba. Theo quy định hiện hành của phỏp luật thừa kế Việt Nam, việc phõn nhúm những người thừa kế về từng hàng thừa kế sẽ phụ thuộc vào mức độ thõn thớch, gần gũi với người để lại di sản xột trờn cả quan hệ huyết thống (trước hết là quan hệ huyết thống trực hệ), quan hệ hụn nhõn và quan hệ nuụi dưỡng.

Để cú cỏi nhỡn toàn diện hơn về hàng thừa kế ở Việt Nam theo quy định của phỏp luật hiện hành, tỏc giả xin phõn tớch cụ thể từng hàng thừa kế đồng thời xen kẽ những nhận xột nhằm hoàn thiện phỏp luật về thừa kế theo phỏp luật.

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 55 - 57)