Quan hệ nuụi dƣỡng

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 48 - 54)

Theo quy định của phỏp luật hiện hành, diện thừa kế được xỏc định trờn cơ sở quan hệ nuụi dưỡng bao gồm quan hệ giữa cha mẹ nuụi với con nuụi và ngược lại. Bờn cạnh đú, phỏp luật cũn quy định một trường hợp ngoại lệ đặc biệt, đú là trường hợp con riờng với bố dượng, mẹ kế nếu đỏp ứng điều kiện nhất định. Như vậy, cú thể khỏi quỏt quan hệ nuụi dưỡng là sự thể hiện

Trước hết xột đến quan hệ giữa cha mẹ nuụi và con nuụi. Theo quy định tại Điều 678 BLDS năm 2005 thỡ "Con nuụi và cha nuụi, mẹ nuụi được thừa kế di sản của nhau và cũn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 676 và 677 của Bộ luật này" [32]. Trước đú, ngay từ Luật Hồng Đức đó ghi nhận con nuụi cú quyền thừa kế của cha mẹ nuụi "Con nuụi mà cú văn tự là con nuụi và ghi trong giấy rằng sau sẽ chia điền sản cho, khi cha mẹ nuụi chết khụng cú chỳc thư, điền sản đem chia cho con đẻ và con nuụi…" [56, Điều 380]. Cõu hỏi được đặt ra là sự kiện nào xỏc lập mối quan hệ giữa cha mẹ nuụi và con nuụi? Đú chớnh là sự kiện nuụi con nuụi. Phỏp luật Việt Nam quy định khỏ chặt chẽ việc nhận con nuụi nhằm đảm bảo lợi ớch tốt nhất của người được nhận làm con nuụi. Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 đều cú những quy định về điều kiện nhận nuụi con nuụi, thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục giải quyết việc nhận nuụi con nuụi. Đặc biệt, những quy định này đó được kế thừa và phỏt triển, ghi nhận đầy đủ, cụ thể hơn trong văn bản phỏp lý chuyờn sõu, đú là sự ra đời của Luật Nuụi con nuụi năm 2010. Khoản 1 Điều 3 Luật Nuụi con nuụi đó giải thớch: "Nuụi con nuụi là việc xỏc lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuụi và người được nhận làm con nuụi" [36]. Việc nhận nuụi con nuụi dựa trờn ý chớ chủ quan của cỏc chủ thể tham gia quan hệ nuụi con nuụi.

Theo nguyờn tắc chung thỡ "Người được nhận làm con nuụi phải dưới 16 tuổi. Một người chỉ được làm con nuụi của một người độc thõn hoặc của cả hai người là vợ chồng" [34, Điều 8]. Quy định này khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể so với Luật HN&GĐ năm 2000. Vấn đề được đặt ra là liệu quy định trờn chỉ giới hạn trường hợp hai người là vợ chồng thỡ cả hai phải đồng ý nhận nuụi con nuụi hay một bờn vợ, chồng vẫn cú thể nhận nuụi con nuụi? Khi đú, hậu quả phỏp lý sẽ như thế nào, người được nhận làm con nuụi và một bờn vợ (chồng) nhận con nuụi cú thuộc diện thừa kế của nhau hay người con nuụi đú thuộc diện thừa kế của cả hai vợ chồng và ngược lại? Theo quy định của phỏp luật thỡ chỉ hai trường hợp "một người độc thõn" hoặc "cả hai người là vợ

chồng" mới cú quyền nhận con nuụi nờn trong trường hợp một bờn vợ (chồng) muốn nhận nuụi con nuụi nhưng bờn kia khụng đồng ý thỡ quan hệ nuụi con nuụi sẽ khụng được xỏc lập. Quy định như vậy là hoàn toàn hợp lý, phự hợp với mục đớch của việc nuụi con nuụi vỡ lợi ớch tốt nhất của người được nhận làm con nuụi, bảo đảm cho con nuụi được nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục trong mụi trường gia đỡnh đầm ấm.

Người nhận nuụi con nuụi phải đỏp ứng cỏc điều kiện quy định tại Điều 14 Luật Nuụi con nuụi năm 2010, cụ thể là:

- Cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ; - Hơn con nuụi từ 20 tuổi trở lờn;

- Cú điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm súc, nuụi dưỡng, giỏo dục con nuụi;

- Cú tư cỏch đạo đức tốt;

- Khụng phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niờn hoặc đang chấp hành hỡnh phạt tự, quyết định xử lý hành chớnh tại cơ sở giỏo dục, cơ sở chữa bệnh…

í chớ tự nguyện của người nhận nuụi con nuụi phải phự hợp với mục đớch của việc nhận nuụi con nuụi. Việc nhận nuụi con nuụi phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và ghi vào sổ hộ tịch. Theo quy định tại Điều 9 Luật Nuụi con nuụi năm 2010, thẩm quyền đăng ký nuụi con nuụi ở cấp cơ sở hay trung ương phụ thuộc vào tớnh chất lónh thổ, cụ thể là:

- Ủy ban nhõn dõn cấp xó nơi thường trỳ của người được giới thiệu làm con nuụi hoặc của người nhận con nuụi đăng ký việc nuụi con nuụi trong nước;

- Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh nơi thường trỳ của người được giới thiệu làm con nuụi quyết định việc nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài; Sở Tư phỏp

- Cơ quan đại diện nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài đăng ký việc nuụi con nuụi của cụng dõn Việt Nam tạm trỳ ở nước ngoài.

Việc nuụi con nuụi hợp phỏp sẽ dẫn tới hệ quả:

Kể từ ngày giao nhận con nuụi, giữa cha mẹ nuụi và con nuụi cú đầy đủ cỏc quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuụi và cỏc thành viờn khỏc của gia đỡnh cha mẹ nuụi cũng cú cỏc quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh, phỏp luật dõn sự và cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan [36, khoản 1 Điều 24].

Hay núi cỏch khỏc, con nuụi cú đầy đủ quyền như con đẻ và được coi là người thừa kế ở hàng thứ nhất của cha, mẹ nuụi.

Như vậy, quan hệ cha, mẹ nuụi và con nuụi sẽ được xỏc lập nếu đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện về chủ thể, trỡnh tự, thủ tục. Tuy nhiờn, trờn thực tế, cú nhiều trường hợp, nhất là ở cỏc vựng nụng thụn, rất coi trọng tỡnh cảm, đó thiết lập quan hệ gắn bú, chăm súc, coi nhau như cha, mẹ, con của nhau nhưng lại khụng đăng ký tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Những trường hợp này cú được phỏp luật thừa nhận là nuụi con nuụi thực tế hay khụng? Đường lối giải quyết vấn đề này được quy định tại phần III.A.1 Thụng tư số 81:

Con nuụi được thừa kế phải là con nuụi hợp phỏp, tức là việc nuụi con nuụi phải được Ủy ban nhõn dõn cơ sở nơi trỳ quỏn của người nuụi hoặc của đứa trẻ cụng nhận và ghi vào sổ hộ tịch. Tuy nhiờn, trong thực tế cú những trường hợp nhõn dõn chưa hiểu phỏp luật cho nờn chưa xin chớnh quyền cụng nhận và đăng ký vào sổ hộ tớch việc nuụi con nuụi. Trong trường hợp này, nếu việc nhận con nuụi là ngay thẳng, cha mẹ đẻ của đứa trẻ hoàn toàn tự nguyện, việc nuụi dưỡng đứa trẻ được bảo đảm, thỡ coi là con nuụi thực tế. Con nuụi và bố mẹ nuụi cú quyền thừa kế lẫn nhau [42].

Tiếp đú, mục 6.a Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC hướng dẫn ỏp dụng Luật HN&GĐ năm 1986 (sau đõy gọi tắt là Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP) quy định:

Những điều kiện về nuụi con nuụi đó được quy định trong cỏc Điều 34, 35, 36 và 37 nhưng trước khi Luật này được ban hành thỡ những điều kiện đú chưa được quy định đầy đủ. Vỡ vậy, những việc nuụi con nuụi trước khi ban hành Luật mới vẫn cú giỏ trị phỏp lý, trừ những trường hợp nuụi con nuụi trỏi với mục đớch xó hội của việc nuụi con nuụi (như: nuụi con nuụi để búc lột sức lao động hoặc để dựng con nuụi vào những hoạt động xấu xa, phạm phỏp). Nếu việc nuụi con nuụi trước đõy chưa được ghi vào sổ hộ tịch nhưng việc nuụi con nuụi đó được mọi người cụng nhận và cha mẹ nuụi đó thực hiện nghĩa vụ với con nuụi thỡ việc nuụi con nuụi vẫn cú những hậu quả phỏp lý do luật định [43].

Từ cơ sở phỏp lý nờu trờn, con nuụi thực tế được hưởng cỏc quyền và cú nghĩa vụ như con nuụi cú thực hiện thủ tục đăng ký tại cơ quan cú thẩm quyền. Điều này đồng nghĩa với việc con nuụi thực tế và người nuụi thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của nhau.

Ngoài hai văn bản phỏp luật nờu trờn, cho đến nay vẫn chưa cú thờm bất kỳ văn bản nào khỏc quy định cụ thể về vấn đề nuụi con nuụi thực tế. Trờn thực tế, Tũa ỏn gặp phải nhiều khú khăn trong việc giải quyết tranh chấp về thừa kế trong những tỡnh huống này.

Quan hệ thừa kế được xỏc định dựa trờn cơ sở quan hệ nuụi dưỡng cũn bao gồm quan hệ giữa con riờng với bố dượng, mẹ kế. Theo quy định tại Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2000 thỡ bố dượng, mẹ kế cú nghĩa vụ và quyền trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục con riờng cựng sống chung với

dượng, mẹ kế khụng cú mối quan hệ sinh thành nhưng giữa họ đó thể hiện nghĩa vụ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thỡ họ được thừa kế theo phỏp luật của nhau. Vấn đề này đó được ghi nhận cụ thể tại Điều 679 BLDS năm 2005: "Con riờng và bố dượng, mẹ kế nếu cú quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thỡ được thừa kế di sản của nhau và cũn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 676 và Điều 677 của Bộ luật này" [32]. Trước đú, Thụng tư số 81 cho đến Phỏp lệnh thừa kế năm 1990 và BLDS năm 1995 đều quy định con riờng và bố dượng, mẹ kế thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của nhau khi một bờn chết trước nếu giữa họ đó thể hiện được nghĩa vụ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con. Như vậy, trải qua cỏc thời kỳ, phỏp luật về thừa kế chỉ thừa nhận con riờng và bố dượng, mẹ kế thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của nhau khi và chỉ khi đỏp ứng điều kiện chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con. Quy định này cũn mang tớnh chủ quan, chung chung. Việc chăm súc, nuụi dưỡng nhau như thế nào sẽ được coi là như cha con, mẹ con? Phỏp luật khụng đặt ra tiờu chớ cụ thể nào dẫn đến việc ỏp dụng tựy nghi, khụng thống nhất trờn thực tế giữa cỏc Tũa khỏc nhau đối với cựng một sự việc. Do đú cần phải cú hướng dẫn cụ thể, rừ ràng để trước hết bảo vệ được quyền và lợi ớch chớnh đỏng của con riờng, bố dượng, mẹ kế đồng thời tạo cơ sở phỏp lý cho việc ỏp dụng thống nhất, trỏnh tranh chấp cú thể xảy ra hoặc bị kộo dài.

Việc quy định về quyền thừa kế theo phỏp luật giữa con riờng và bố dượng, mẹ kế phự hợp với đạo đức xó hội và truyền thống chan chứa lũng nhõn ỏi của người Việt Nam.

Túm lại, ngoài ba quan hệ: hụn nhõn, huyết thống, nuụi dưỡng với người để lại di sản thỡ khụng cú bất cứ quan hệ nào khỏc để xỏc định diện thừa kế theo phỏp luật.

Theo phỏp luật về thừa kế của một số quốc gia trờn thế giới như phỏp luật dõn sự Phỏp, Thỏi Lan, Nhật Bản, Liờn bang Nga, quan hệ huyết thống

trực hệ theo ngành dọc luụn được bảo vệ và ưu tiờn hàng đầu, xuất phỏt từ nguyờn tắc "chảy xuụi" từ thế hệ trước xuống thế hệ sau. Quyền hưởng thừa kế của những người cú quan hệ hụn nhõn hay quan hệ nuụi dưỡng với người để lại di sản được xếp ở vị trớ thứ yếu. Phỏp luật dõn sự Phỏp cũn phõn biệt cả giữa anh em đồng huyết (cựng cha, cựng mẹ) với anh em cựng cha khỏc mẹ (hoặc cựng mẹ khỏc cha) trong việc hưởng thừa kế. Trong khi đú, phỏp luật thừa kế của Việt Nam, xuất phỏt từ quan niệm trọng tỡnh nghĩa vợ chồng, coi con nuụi cũng như con đẻ, con trong giỏ thỳ cũng như con ngoài giỏ thỳ nờn dự là người cú quan hệ hụn nhõn hay quan hệ nuụi dưỡng với người để lại di sản vẫn được xem xột ngang bằng với những người cú quan hệ huyết thống. Thiết nghĩ khụng phải ngẫu nhiờn mà quan hệ huyết thống trực hệ được phỏp luật thừa kế của cỏc quốc gia coi trọng hơn bởi mục đớch của thừa kế là duy trỡ và phỏt triển khối tài sản, bảo vệ sự trường tồn của gia đỡnh. Do đú, để thực hiện tối ưu mục đớch này, khụng ai khỏc ngoài cỏc con đẻ của người để lại di sản là những người cú điều kiện nhất trong việc tiếp nối và duy trỡ di sản và cứ thế truyền lại cho đời sau. Phỏp luật thừa kế Việt Nam nờn chăng cần điều chỉnh lại những người được thừa kế dựa trờn quan hệ hụn nhõn và nuụi dưỡng ở một hàng thừa kế khỏc khụng phải là hàng thừa kế thứ nhất.

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 48 - 54)