CĂN CỨ XÁC ĐỊNH DIỆN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 37 - 38)

Qua từng giai đoạn phỏt triển, quy định về diện thừa kế cú nhiều điểm chung và cú những quy định về phạm vi rộng hẹp khỏc nhau. Trước hết, cần xem xột khỏi niệm về diện thừa kế. Diện thừa kế là một trong những nội dung quan trọng của chế định thừa kế. Tuy nhiờn, khỏi niệm về diện thừa kế mới chỉ được quan tõm nghiờn cứu trong lĩnh vực khoa học phỏp lý chứ chưa được ghi nhận dưới gúc độ quy định của phỏp luật nờn dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Trong Giỏo trỡnh Luật dõn sự, Trường Đại học Luật Hà Nội cú đưa ra khỏi niệm về diện thừa kế như sau: "Diện những người thừa kế là phạm vi những người cú quyền hưởng di sản thừa kế của người chết theo quy định của phỏp luật" [48, tr. 342]. Khỏi niệm về diện thừa kế cũn cú thể được hiểu là "phạm vi những người cú thể được hưởng di sản do người chết để lại được xỏc định theo một trong ba quan hệ (quan hệ hụn nhõn, quan hệ huyết thống, quan hệ nuụi dưỡng) với người để lại di sản" [24, tr. 278]. Nhỡn chung cỏc khỏi niệm nờu trờn đó phản ỏnh khỏ đầy đủ nội dung cũng như bản chất của diện thừa kế. Tuy nhiờn, khỏi niệm thứ hai về diện thừa kế là hợp lý, cụ thể hơn và tỏc giả đồng tỡnh với quan điểm này bởi khụng phải cỏ nhõn nào trong diện thừa kế cũng cú quyền hưởng di sản thừa kế. Phạm vi những người cú thể được hưởng di sản thừa kế phụ thuộc vào từng giai đoạn phỏt triển của

xó hội cũng như quy định phỏp luật của mỗi chế độ nhất định. Như đó đề cập ở trờn về tiến trỡnh phỏt triển phỏp luật về thừa kế theo phỏp luật, ở nước ta, trước năm 1945, dưới chế độ cũ, đặc biệt là dưới chế độ thực dõn phong kiến, bản chất của giai cấp thống trị với tư tưởng trọng nam khinh nữ hết sức nặng nề đó cú sự ảnh hưởng sõu sắc đến việc xỏc định diện thừa kế. Theo đú, diện thừa kế chủ yếu dựa trờn quan hệ huyết thống nội tộc, địa vị của người vợ trong quan hệ thừa kế bị đẩy xuống bậc thứ yếu so với cỏc con và cú sự phõn biệt giữa vợ cả và vợ thứ trong việc hưởng di sản của người chồng chết trước. Kể từ khi giành được độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam và trong quỏ trỡnh đổi mới, phỏt triển, phỏp luật thừa kế ở nước ta đó xúa bỏ những tàn tớch của tư tưởng lạc hậu trọng nam, khinh nữ và mở rộng diện thừa kế. Theo đú, người thừa kế theo phỏp luật phải cú một trong ba mối quan hệ sau đõy với người để lại di sản: quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hụn nhõn hoặc quan hệ nuụi dưỡng.

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 37 - 38)