Phỏp luật dõn sự và thƣơng mại Thỏi Lan

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 32 - 35)

Thỏi Lan là quốc gia duy nhất trong cỏc nước Đụng Nam Á khụng trải qua chế độ thuộc địa. Tuy nhiờn, hệ thống phỏp luật Thỏi Lan chịu ảnh hưởng sõu sắc phỏp luật cỏc nước phương Tõy, đặc biệt là phỏp luật của chõu Âu lục địa, xuất phỏt từ việc phỏt triển, mở rộng quan hệ thương mại với cỏc quốc gia này. BLDS và Thương mại Thỏi Lan năm 1925 là một trong những bộ luật được xõy dựng trờn nền tảng đú. Trải qua gần 90 năm, luật dõn sự Thỏi Lan đó được tụi luyện trong một nền kinh tế với bao thăng trầm khiến cho nhiều chuẩn mực giỏ trị của luật dõn sự trong đú cú cỏc quy định về thừa kế đó được định hỡnh và trở thành tài sản quý gúp vào kho tàng phỏp lý nhõn loại. Cỏc quy định về thừa kế nằm tại Quyển 6 từ Điều 1599 đến Điều 1755 của Bộ luật, được chia thành 6 phần, trong đú quy định về thừa kế theo phỏp luật được ghi nhận tại phần 2.

Theo quy định tại Điều 1600 BLDS và Thương mại Thỏi Lan thỡ di sản thừa kế:

Tựy thuộc vào cỏc quy định của Bộ luật này, tài sản của một người chết bao gồm mọi loại tài sản của người đú cũng như cỏc quyền, nghĩa vụ và cỏc trỏch nhiệm, trừ những quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm mà theo quy định của phỏp luật hoặc theo tớnh chất của chỳng hoàn toàn mang tớnh chất cỏ nhõn đối với người đó chết [5]. Như vậy, di sản theo quy định của BLDS và Thương mại Thỏi Lan được xỏc định bao gồm mọi tài sản, quyền tài sản, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.

Về hàng thừa kế, theo quy định tại Điều 1629 BLDS và Thương mại Thỏi Lan thỡ:

Người thừa kế theo phỏp luật được chia thành 6 nhúm, tựy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, mỗi nhúm cú quyền thừa kế theo thứ tự sau đõy:

1) Con cỏi 2) Bố, mẹ

3) Anh, chị, em đồng huyết thống

4) Anh, chị, em cựng cha khỏc mẹ hoặc cựng mẹ khỏc cha 5) ễng, bà

6) Chỳ, bỏc, cụ, dỡ [5].

Phỏp luật thừa kế của Thỏi Lan khụng quy định vợ, chồng của người để lại di sản trong bất kỳ một hàng thừa kế nào. Theo Điều 1635 BLDS và Thương mại Thỏi Lan thỡ phần di sản mà vợ, chồng của người để lại di sản được hưởng phụ thuộc vào cỏc hàng và cỏc bậc thừa kế theo quan hệ huyết thống nội tộc của người để lại di sản.

Bộ luật Dõn sự và Thương mại Thỏi Lan quy định hàng thừa kế xen kẽ với bậc thừa kế, thừa kế theo bậc được thực hiện khi người thuộc hàng thừa kế được hưởng di sản đó chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ cỏc con (cỏc chỏu) của người đú được hưởng di sản, họ được gọi là người thừa kế đại diện.

Như vậy, xuất phỏt từ sự tương đồng về điều kiện kinh tế, xó hội, khu vực địa lý giữa Việt Nam và Thỏi Lan, cỏc quy định về thừa kế theo phỏp luật trong BLDS Việt Nam và BLDS và Thương mại Thỏi Lan cú nhiều điểm tương tự nhau.

Qua việc tỡm hiểu phỏp luật thừa kế của một số quốc gia cú hệ thống phỏp luật tiờu biểu, cú thể khẳng định rằng thừa kế luụn là một chế định quan trọng trong phỏp luật dõn sự của cỏc nước. Điểm chung trong cỏc quy định về thừa kế của cỏc Bộ luật này là đều quy định hai hỡnh thức thừa kế bao gồm thừa kế theo di chỳc và thừa kế theo phỏp luật. Cỏc quy định về thừa kế theo

huyết thống với người để lại di sản. Việc xỏc định người được hưởng di sản dựa trờn quan hệ hụn nhõn khụng được xem xột một cỏch độc lập mà luụn bị chi phối bởi quan hệ huyết thống. Phỏp luật thừa kế của cỏc quốc gia trờn đều quy định cỏc hàng thừa kế xen lẫn với bậc thừa kế. Thừa kế theo bậc được ỏp dụng khi người thuộc hàng thừa kế được hưởng di sản đó chết trước hoặc chết cựng thời điểm với người để lại di sản, thỡ cỏc con (cỏc chỏu) của người đú được hưởng di sản. BLDS của cỏc quốc gia nờu trờn đều cú sức sống lõu bền, trải qua hàng thế kỷ nhưng vẫn giữ được hiệu quả điều chỉnh, thể hiện trỡnh độ lập phỏp tuyệt vời. Do đú, để phỏp luật về thừa kế của Việt Nam ngày càng hoàn thiện, việc học hỏi, tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm xõy dựng phỏp luật cũng như vận dụng linh hoạt, sỏng tạo cỏc quy định của cỏc nước là hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu Thừa kế theo pháp luật - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 32 - 35)