HẬU QUẢ PHÁP LÍ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ Vễ HIỆU DO

Một phần của tài liệu Ý chí của chủ thể trong giáo dục dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 56 - 62)

Hậu quả trước hết phải là một kết quả và kết quả đú phải xảy ra từ một sự kiện, một hành vi nào đú, tức là chỳng phải cú mối quan hệ nhõn quả với nhau. Hậu quả theo nghĩa thụng thường là "kết quả khụng hay về sau".

Trong khoa học phỏp lý, hậu quả phỏp lý là sự bất lợi cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức khi hành vi của họ bị phỏp luật xỏc định là hành vi vi phạm phỏp luật. Khi cỏc chủ thể tham gia vào một quan hệ nhất định mà hành vi cả họ là trỏi phỏp luật thỡ trong từng quan hệ cụ thể phải chịu hậu quả phỏp lý được điều chỉnh bởi những ngành luật khỏc nhau. Trong lĩnh vực dõn sự thỡ hậu quả phỏp lý xuất phỏt từ hành vi vi phạm quyền, nghĩa vụ của cỏc chủ thể khỏc hoặc khi giao dịch dõn sự bị vụ hiệu.

Khi một giao dịch dõn sự vụ hiệu, cỏc chủ thể tham gia giao dịch phải gỏnh chịu những hậu quả nhất định do phỏp luật quy định. Hậu quả phỏp lý trong giao dịch dõn sự thường dẫn tới sự bất lợi về tài sản hoặc lợi ớch vật chất, nằm ngoài ý chớ và sự mong muốn của chủ thể.

Mặc dự khỏi niệm hậu quả phỏp lý được sử dụng một cỏch rộng rói trong khoa học phỏp lý nhưng hiện nay cỏc nhà khoa học vẫn chưa đưa ra một khỏi niệm cụ thể nào, cỏc nhà lập phỏp cũng chỉ đi sõu quy định nội dung của nú. Về nguyờn tắc, hậu quả phỏp lý của giao dịch dõn sự vụ hiệu là khụng làm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ dõn sự đối với cỏc bờn từ thời điểm xỏc lập.

Theo quy định của Bộ luật dõn sự 2005 thỡ khi giao dịch dõn sự vụ hiệu khụng phỏt sinh quyền và nghĩa vụ dõn sự và cỏc bờn phải hoàn trả cho nhau những gỡ đó nhận, chớnh là khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu, trước thời điểm xỏc lập giao dịch.

Về phương diện lý thuyết khi cỏc bờn tham gia giao dịch dõn sự nhằm thiết lập một quan hệ dõn sự mà ở đú mỗi bờn đều đạt được một mục đớch nhất định. Mục đớch này cú thể thỏa món về vật chất hoặc tinh thần cho mỗi bờn. Từ mục đớch đú, cỏc bờn tham gia giao dịch sẵn sàng gỏnh chịu những

trỏch nhiệm và được hưởng những quyền lợi nhất định. Nhưng vỡ giao dịch dõn sự vụ hiệu khụng xỏc lập quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn, nếu cỏc bờn chưa thực hiện thỡ cỏc bờn khụng được tiếp tục thực hiện giao dịch đú. Nếu đang thực hiện thỡ cỏc bờn khụng được tiếp tục thực hiện giao dịch và giải quyết hậu quả phỏp lý của giao dịch vụ hiệu. Kể cả trường hợp cỏc bờn đó thực hiện xong những gỡ đó thỏa thuận thỡ giải quyết hậu quả phỏp lý của giao dịch vụ hiệu là buộc cỏc bờn khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu, hoàn trả lại cho nhau những gỡ đó nhận. Trong trường hợp cỏc bờn khụng hoàn trả lại được bằng hiện vật thỡ phải hoàn trả lại bằng tiền, bờn cú lỗi phải bồi thường theo quy định của phỏp luật. Như vậy, giao dịch dõn sự vụ hiệu làm phỏt sinh hậu quả phỏp lý như sau:

Thứ nhất, khi một giao dịch dõn sự vụ hiệu thỡ sẽ khụng làm phỏt sinh, thay đổi, chấm dứt cỏc quyền, nghĩa vụ dõn sự của cỏc bờn, và thời điểm đú được tớnh từ khi xỏc lập giao dịch. Cú nghĩa là, khi bị vụ hiệu thỡ coi như chưa hề cú giao dịch đó xỏc lập, cỏc bờn phải chấm dứt thực hiện giao dịch dõn sự đú, nú khụng cú giỏ trị phỏp lý kể từ thời điểm ký kết. Do vậy, giao dịch bị tuyờn bố vụ hiệu khụng cú giỏ trị bắt buộc đối với cỏc bờn tham gia giao dịch, nghĩa là cỏc bờn khụng cũn ràng buộc bởi quyền và nghĩa vụ với nhau, cỏc bờn phải chấm dứt thực hiện giao dịch đú. Nếu mới xỏc lập chưa thực hiện được thỡ cỏc bờn khụng được thực hiện, cũn trong trường hợp đang thực hiện cũng khụng được tiếp tục thực hiện nữa.

Thứ hai, về hậu quả, cỏc bờn khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gỡ đó nhận. Hoàn trả về tài sản là một trong những biện phỏp phổ biến để giải quyết hậu quả của giao dịch dõn sự vụ hiệu nhằm khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu. Tuy nhiờn, trong thực tế tài sản được hoàn trả khụng phải lỳc nào cũng cũn nguyờn giỏ trị của nú tại thời điểm giao kết, thụng thường nú bị biến đổi do tỏc động của cỏc yếu tố tự nhiờn và xó hội khụng cũn nguyờn

giỏ trị ban đầu. Vỡ vậy, phỏp luật đó cú quy định cỏc bờn phải hoàn trả bằng hiện vật, nếu khụng hoàn trả được bằng hiện vật thỡ tớnh thành tiền để trả.

Thứ ba, về hậu quả phải bồi thường thiệt hại. Bộ luật dõn sự 2005 quy định, bờn cú lỗi làm cho giao dịch dõn sự vụ hiệu phải bồi thường nếu như cú thiệt hại xảy ra. Lỗi trong quan hệ dõn sự là lỗi suy đoỏn, chớnh vỡ vậy, bờn bị xỏc định là cú lỗi phải đưa ra những căn cứ chứng minh là mỡnh khụng cú lỗi làm cho giao dịch vụ hiệu.

Thứ tư, bảo vệ người thứ ba ngay tỡnh. Theo Từ điển giải thớch thuật ngữ luật học thỡ người thứ ba ngay tỡnh khi tham gia giao dịch dõn sự vụ hiệu được hiểu là "người được chuyển giao tài sản thụng qua giao dịch dõn sự mà họ khụng biết, khụng buộc phải biết là tài sản do người chuyển giao cho họ thu được từ một giao dịch vụ hiệu". Vậy người thứ ba tham gia giao dịch dõn sự ngay tỡnh là khi tham gia giao dịch trờn cơ sở tự nguyện, bỡnh đẳng và tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật mà khụng biết đối tượng của giao dịch là tài sản bất minh, do chủ sở hữu được xỏc lập trước đú bởi một giao dịch vụ hiệu. Đõy cú thể núi là yếu tố quan trọng nhất để xỏc định người tham gia giao dịch hoàn toàn ngay tỡnh.

Theo quy định của Bộ luật dõn sự 2005, việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tỡnh căn cứ vào đối tượng của giao dịch là động sản khụng phải đăng ký quyền sở hữu hay bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu. Cụ thể là:

Nếu tài sản của giao dịch dõn sự vụ hiệu là động sản khụng phải đăng kớ quyền sở hữu đó được chuyển giao bằng một giao dịch khỏc cho người thứ ba ngay tỡnh thỡ giao dịch với người thứ ba vẫn cú hiệu lực.

Nếu tài sản của giao dịch dõn sự vụ hiệu là bất động sản hoặc động sản phải đăng ký quyền sở hữu thỡ giao dịch với người thứ ba vụ hiệu, trừ trường hợp người thứ ba cú được tài sản do bỏn đấu giỏ hoặc giao dịch với

người mà theo bản ỏn, quyết định của cơ quan cú thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đú người này khụng phải là chủ sở hữu do quyết định bị hủy hoặc sửa.

Như vậy, so với Bộ luật dõn sự 1995, thỡ quy định nhằm bảo vệ người thứ ba ngay tỡnh khi giao dịch dõn sự vụ hiệu trong Bộ luật dõn sự 2005 đó làm rừ hơn vấn đề này, với việc phõn chia thành cỏc loại tài sản khụng phải đăng ký sở hữu và cỏc loại tài sản phải đăng ký sở hữu.

Đồng thời, Bộ luật dõn sự 2005 cũng giải quyết mối quan hệ giữa vụ hiệu của hợp đồng chớnh và vụ hiệu của hợp đồng phụ, trừ trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chớnh. Quy định này khụng ỏp dụng đối với cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự. Sự vụ hiệu của hợp đồng phụ khụng làm chấm dứt hợp đồng chớnh, trừ trường hợp cỏc bờn thỏa thuận hợp đồng phụ là một phần khụng thể tỏch rời của hợp đồng chớnh.

Túm lại, hậu quả phỏp lý của giao dịch dõn sự vụ hiệu do vi phạm ý chớ của chủ thể được giải quyết theo Điều 137 Bộ luật dõn sự năm 2005, theo đú hợp đồng vụ hiệu khụng làm thay đổi, phỏt sinh, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dõn sự của cỏc bờn kể từ thời điểm xỏc lập giao dịch. Trong trường hợp này, cỏc bờn khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gỡ đó nhận; nếu khụng hoàn trả được bằng hiện vật thỡ phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của phỏp luật. Bờn cú lỗi gõy thiệt hại phải bồi thường.

Những quy định về hậu quả phỏp lý của giao dịch dõn sự vụ hiệu cú ý nghĩa quan trọng trong việc thiết lập trật tự kỉ cương xó hội, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể tham gia giao dịch dõn sự và Nhà nước. Bởi giao dịch dõn sự ngoài sự thống nhất ý chớ của cỏc chủ thể khi tham gia giao kết thỡ việc bảo đảm tuõn thủ đỳng ý chớ của Nhà nước cũng là một yờu cầu đặt ra. Mục đớch phỏp luật của việc tuyờn bố giao dịch dõn sự vụ hiệu nhằm

bảo vệ lợi ớch của cỏc chủ thể tham gia giao dịch. Đõy là một trong cỏc biện phỏp bảo vệ quyền dõn sự quan trọng của cụng dõn. Bờn cạnh đú nú cũn ý nghĩa để ỏp dụng chế tài cần thiết vào từng giao dịch cụ thể khi giao dịch đú vi phạm vào điều kiện cú hiệu lực của giao dịch được quy định tại Điều 122 Bộ luật dõn sự 2005.

Chương 3

Một phần của tài liệu Ý chí của chủ thể trong giáo dục dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)