điểm khụng nhận thức và làm chủ được hành vi của mỡnh
Phỏp luật Việt Nam coi năng lực hành vi dõn sự là yếu tố đầu tiờn để xem xột hiệu lực của giao dịch dõn sự, cũn yếu tố tự nguyện được xếp ở vị trớ thứ ba. Nhưng ở một chừng mực nào đú, năng lực hành vi dõn sự là bộ phận khụng thể thiếu của sự tự nguyện. Chỉ những người cú năng lực hành vi dõn sự mới cú ý chớ riờng, nhận thức riờng, điều chỉnh được hành vi của bản thõn mới cú thể tự mỡnh bày tỏ ý chớ một cỏch tương thớch với ý chớ của mỡnh.
Độ tuổi và khả năng nhận thức là hai tiờu chớ để xỏc định năng lực hành vi của chủ thể. Một người trờn mười tỏm tuổi vẫn bị coi là khụng cú năng lực hành vi dõn sự nếu họ khụng nhận thức, làm chủ được hành vi. Trường hợp này, theo yờu cầu của người liờn quan, dựa trờn kết luận của tổ chức giỏm định, Tũa ỏn cú thể tuyờn bố người này mất năng lực hành vi dõn sự, giao dịch của họ phải do người đại diện xỏc lập và thực hiện. Quy định vậy là để bảo vệ những người bị khuyết tật hay hạn chế về mặt nhận thức. Thực tế tồn tại việc chủ thể khụng nhận thức và làm chủ được hành vi chỉ trong phỳt chốc, mang tớnh tạm thời. Nếu "gỏn" cho họ địa vị của người mất năng lực hành vi hay bị hạn chế năng lực hành vi, đặt mọi giao dịch dõn sự dưới sự quản lý của người đại diện là đẩy họ vào trạng thỏi bị động với quyền lợi của mỡnh. Do đú, phỏp luật ỏp dụng quy chế về giao dịch dõn sự vụ hiệu do xỏc lập vào thời điểm khụng nhận thức và làm chủ được hành vi.
Tớnh tạm thời tức là trong đời sống thường nhật chủ thể là người cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ nhưng vỡ một số yếu tố mà vào thời điểm nhất định họ bị rơi vào tỡnh trạng khụng thể nhận thức và làm chủ hành vi của mỡnh. Người bị bệnh mộng du, người uống rượu say, hay người bị tõm thần phõn liệt, người già lỳc tỉnh, lỳc mờ… khi hết say hoặc cơn bệnh lý dừng, trở lại hoàn toàn nhận thức và làm chủ được mọi hành vi của bản thõn. Giao dịch dõn sự xỏc lập vào thời điểm khụng nhận thức, làm chủ được hành vi thỡ
khụng thể cú sự thống nhất giữa mong muốn bờn trong và sự biểu đạt mong muốn đú. Do vậy, giao dịch dõn sự cú thể bị vụ hiệu.
Trước đõy, vấn đề này được quy định tại Điều 143 Bộ luật dõn sự 1995, nay Bộ luật dõn sự 2005 thay thế quy định vấn đề này tại Điều 133 theo đú: "Người cú năng lực hành vi dõn sự nhưng đó xỏc lập giao dịch vào đỳng thời điểm khụng nhận thức và làm chủ được hành vi của mỡnh thỡ cú quyền yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố giao dịch dõn sự đú là vụ hiệu" [35, Điều 133]. Chủ thể của giao dịch dõn sự là người cú năng lực hành vi dõn sự. Tại thời điểm xỏc lập giao dịch chủ thể đó khụng nhận thức và làm chủ được hành vi. Việc khụng nhận thức được hành vi cú thể được biểu hiện ra bờn ngoài thành những điều bất bỡnh thường, thiếu logic mà người tỉnh tỏo trong hoàn cảnh đú sẽ khụng hành động như vậy. Khi người xỏc lập giao dịch dõn sự đó thoỏt khỏi trạng thỏi khụng nhận thức được hành vi của mỡnh, cú quyền yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố giao dịch dõn sự đú là vụ hiệu.
Thời hiệu yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố giao dịch dõn sự vụ hiệu là hai năm kể từ ngày giao dịch dõn sự được xỏc lập. Hết thời hạn này mà chủ thể khụng khởi kiện thỡ cú nghĩa người này đó chấp nhận với giao dịch đó xỏc lập. Giao dịch dõn sự đó xỏc lập phự hợp với quyền lợi của họ, thỡ họ cú thể giữ nguyờn giỏ trị thi hành.
Xột đến bờn chủ thể đó tiến hành xỏc lập giao dịch dõn sự với người khụng nhận thức và làm chủ được hành vi, vẫn cú khả năng họ đó thiện chớ, trung thực. Vớ dụ: Người bỏn hàng vẫn cú thể bỏn thuốc giải rượu cho người đang say đỳng chất lượng, đỳng giỏ bỏn như bỏn cho người ở trạng thỏi bỡnh thường. Điều 133 Bộ luật dõn sự 2005 đó đặt bờn đối tỏc này vào tỡnh thế khụng xỏc định và mất ổn định. Bởi trong khoảng thời gian 2 năm kể từ khi xỏc lập, giao dịch đú cú thể bị bờn khụng nhận thức và làm chủ hành vi trước đõy yờu cầu tuyờn bố vụ hiệu, khụng phỏt sinh hiệu lực bất cứ lỳc nào. Bộ luật dõn sự 2005 mới chỉ quan tõm bảo vệ quyền lợi của bờn khụng nhận thức và
làm chủ được hành vi, chưa đảm bảo quyền lợi của người đó xỏc lập giao dịch dõn sự với chủ thể này. Tham khảo Điều 19 Bộ luật dõn sự Nhật Bản cú quy định: người đối tỏc của người khụng cú năng lực hành vi tại thời điểm xỏc lập giao dịch phỏp lý cú quyền yờu cầu người khụng cú năng lực hành vi đú từ chối việc hủy bỏ hành vi phỏp lý đó xỏc lập, người này được suy nghĩ trong vũng một thỏng [53, tr. 53-54]. Nờn chăng học hỏi luật Nhật Bản để đảm bảo quyền lợi của cỏc bờn và sự ổn định của cỏc giao dịch dõn sự.
Quyền yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố giao dịch dõn sự vụ hiệu thuộc về bờn khụng nhận thức và làm chủ được hành vi tại thời điểm xỏc lập giao dịch, bờn cú lỗi gõy thiệt hại phải bồi thường. Vấn đề đặt ra, giao dịch dõn sự vụ hiệu theo Điều 133 Bộ luật dõn sự 2005 thỡ bờn nào là bờn cú lỗi khiến giao dịch vụ hiệu gõy thiệt hại cho bờn kia?
+ Người khụng nhận thức và làm chủ được hành vi tại thời điểm xỏc lập giao dịch: Lỗi là trạng thỏi tõm lý hoặc mức độ nhận thức của một người về hành vi và hậu quả của hành vi đú. (Lưu ý, sử dụng rượu bia, chất kớch thớch khiến mỡnh rơi vào trạng thỏi khụng nhận thức, làm chủ được hành vi mà gõy thiệt hại cho người khỏc hoặc phạm tội khoa học phỏp lý vẫn coi là cú lỗi và vẫn buộc phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý trước phỏp luật. Lỗi ở đõy là lỗi để mỡnh rơi vào tỡnh trạng đú).
+ Bờn tham gia giao dịch dõn sự với người khụng nhận thức và làm chủ được hành vi tại thời điểm xỏc lập giao dịch: Bộ luật dõn sự 2005 khụng đề cập rằng chủ thể này cú lỗi hay khụng. Nhưng trước đõy Điều 143 Bộ luật dõn sự 1995 cú quy định: "Người nào biết hoặc phải biết mỡnh xỏc lập giao dịch với người khụng nhận thức và điều khiển được hành vi của mỡnh mà vẫn xỏc lập thỡ phải bồi thường thiệt hại" [31, Điều 143]. Thực tế, cú chủ thể biết được đối tỏc đang trong tỡnh trạng khụng nhận thức và làm chủ được hành vi và tiến hành xỏc lập giao dịch dõn sự để hũng lợi dụng điều đú tư lợi cho
mỡnh. Khi tuyờn bố giao dịch dõn sự vụ hiệu, những thiệt hại của bờn khụng nhận thức và làm chủ được hành vi phải được bờn đối tỏc của họ bồi thường.
Vớ dụ: A đến nhà B chơi, B đó mang rượu ra mời A uống. Sau khi uống xong cả hai tiếp tục núi chuyện về chiếc đồng hồ cổ của A. Trong lỳc cao hứng A đó đề nghị tặng B chiếc đồng hồ cổ và cú làm giấy tặng cho. Hai hụm sau, B đó mang giấy tờ đến nhà A để nhận chiếc đồng hồ cổ nhưng A núi là khụng biết về giao dịch này, tuy cú xỏc nhận chữ viết trong giấy tặng cho là của mỡnh. Nghĩ đến chứng bệnh "loạn thần kinh khi sử dụng rượu" của mỡnh A đó làm đơn đề nghị Tũa ỏn tuyờn giao dịch giữa mỡnh và B là vụ hiệu do tại thời điểm xỏc lập giao dịch A đó sử dụng rượu và khụng nhận thức và làm chủ được hành vi của mỡnh. Theo đề nghị của A, Tũa ỏn đó yờu cầu tổ chức giỏm định phỏp y xỏc định tỡnh trạng bệnh của A. Tổ chức giỏm định phỏp y đó kết luận: A bị mắc bệnh "loạn thần kinh khi sử dụng rượu", đõy là loại bệnh mà người mắc phải sẽ mất hoàn toàn khả năng tư duy, khả năng hiểu biết và khả năng điều khiển hành vi của mỡnh khi uống rượu. Trờn cơ sở kết luận giỏm định như trờn, Tũa ỏn đó căn cứ vào điều 133 Bộ luật dõn sự 2005 tuyờn bố giao dịch tặng cho giữa A và B vụ hiệu.