Giao dịch dõn sự đe dọa

Một phần của tài liệu Ý chí của chủ thể trong giáo dục dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 39 - 45)

Đe dọa được hiểu là việc một người dựng hành vi hay lời núi tỏc động vào ý chớ của một người khỏc làm cho người đú phải miễn cưỡng tuõn theo sự sắp đặt hay ý muốn của mỡnh. Trong giao dịch dõn sự, đe dọa là hành vi cố ý

tỏc động vào ý chớ của một người làm cho người đú khiếp sợ mà buộc phải xỏc lập, thực hiện giao dịch.

Luật La Mó khụng sử dụng thuật ngữ "đe dọa" mà đi đề cập đến "bạo lực" trong giao dịch dõn sự. Trong lịch sử La Mó, về cuối thời kỳ Cộng hũa, cú nhiều cuộc rối loạn trong nước, trật tự xó hội khụng được duy trỡ, vỡ vậy xảy ra rất nhiều bạo lực. Để cỏc chủ thể khỏi phải "kết ước" dưới ảnh hưởng của bạo lực cỏc phỏp quan La Mó đó đặt ra một tố quyền cụng nhận cho nạn nhõn của bạo lực được xin bồi thường gấp bốn lần tổn thất. Ngoài ra nạn nhõn cũn cú thể xin viện ra sự bạo lực để khụng thi hành khế ước thậm chớ xin tiờu hủy khế ước [27, tr. 127]. Luật La Mó coi bạo lực là việc người đối ước hoặc người thứ ba làm cho người kia sợ hói mà xỏc lập hợp đồng dõn sự. Do đú, người bị bạo lực cú thể sử dụng hai tố quyền cú tớnh cỏch hỡnh sự hoặc dõn sự.

Dõn luật Phỏp coi đe dọa tương tự như luật La Mó:

- Hợp đồng được giao kết do một bờn bị đe dọa sẽ vụ hiệu. Hành vi đe dọa cú thể do bờn giao kết trực tiếp thực hiện hoặc bờn thứ ba thực hiện [29, Điều 1111].

- Hành vi đe dọa là hành vi tỏc động vào một người cú lý trớ và làm cho người đú lo sợ cú thể bị thiệt hại lớn về sức khỏe, tớnh mạng hoặc tài sản của mỡnh. Để xỏc định mức độ đe dọa cần phải xem xột đến độ tuổi, giới tớnh và hoàn cảnh của những người liờn quan [29; Điều 1112].

- Hành vi đe dọa là căn cứ làm cho hợp đồng vụ hiệu khụng chỉ trong trường hợp hành vi đe dọa nhằm vào bản thõn người giao kết hợp đồng mà cũn cả trong trường hợp nhằm vào vợ, chồng, tụn thuộc, ti thuộc của người đú [29, Điều 1113]. Chỉ riờng sự sợ hói biểu lộ đối với cha mẹ hoặc tụn thuộc khỏc mà khụng cú hành vi đe dọa thỡ chưa đủ căn cứ để hủy hợp đồng [29, Điều 1114].

- Khụng thể kiện đũi hủy hợp đồng vỡ lý do bị đe dọa nếu sau khi hành vi đe dọa chấm dứt, hợp đồng đó được chấp nhận một cỏch rừ ràng hoặc

mặc nhiờn, hoặc đó hết thời hạn yờu cầu hoàn trả theo quy định của phỏp luật [29, Điều 1115].

Cổ luật Việt Nam ảnh hưởng khỏ nhiều bởi tư tưởng của Bộ dõn luật Cộng hũa Phỏp 1804 (Điều thứ 660 và Điều thứ 661 Bộ luật dõn sự Bắc Kỳ 1931; Điều thứ 696 và Điều thứ 697 Bộ luật dõn sự Trung Kỳ 1972). Cỏc bộ dõn luật này đó cú sự phõn biệt đe dọa thành hai loại:

- Đe dọa thể chất: như cầm tay bắt ký vào hợp đồng hoặc sai khiến họ thực hiện hành vi bằng cỏc thụi miờn họ hoặc cho họ uống rượu say. Trường hợp này sự đe dọa làm mất hẳn ý chớ của chủ thể nờn giao dịch dõn sự coi như vụ hiệu.

- Đe dọa tinh thần: là dựng ỏp lực tinh thần để buộc một người phải lập giao dịch. Trường hợp này hành vi cỏc lập giao dịch dõn sự là cú ý chớ, đương sự chấp nhận dự là chỉ để trỏnh một tai họa, Giao dịch dõn sự được xỏc lập với đủ cỏc yếu tố nhưng mục đớch khụng đỳng theo mong muốn đớch thực, ý chớ tự nguyện của chủ thể nờn bị vụ hiệu.

Dõn luật Nhật Bản lại bảo vệ người bị "ộp buộc" ở mức độ cao hơn. ẫp buộc là hành vi trỏi phỏp luật nhằm làm cho người khỏc sợ hói và buộc người đú phải thể hiện ý chớ nhất định do lo sợ bị một tội ỏc nào đú xõm hại. Sự thể hiện ý chớ do ộp buộc cú thể bị xúa bỏ bất kỳ lỳc nào và quyết định xúa bỏ cú hiệu lực với tất cả cỏc bờn cũng như đối với người thứ ba cú hành vi đe dọa cũng như người thứ ba ngay tỡnh [16, Điều 9]. Xỏc định hành vi đỳng phỏp luật hay khụng phải xem xột phương phỏp và mục đớch của hành vi đú. Khởi kiện là hành vi thực hiện quyền cụng dõn, nhưng nếu sử dụng với tớnh chất đe dọa để buộc người khỏc phải giao kết theo ý mỡnh thỡ phỏp luật khụng bảo vệ.

Khoa học phỏp lý cũng như phỏp luật thực định Việt Nam đều thừa nhận đe dọa trong giao kết hợp đồng là một yếu tố cú thể đưa đến sự vụ hiệu của hợp đồng. Theo đú, đe dọa được hiểu là: "Hành vi cố ý của một bờn hoặc

của người thứ ba làm cho bờn kia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm trỏnh thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, uy tớn, nhõn phẩm, tài sản của mỡnh hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con mỡnh" [35, Điều 132]. Như vậy, Bộ luật dõn sự 2005 xỏc định đe dọa là hành vi trỏi phỏp luật của một người làm người khỏc sợ hói, buộc người đú phải xỏc lập giao dịch dõn sự nhằm trỏnh thiệt hại về thể chất, tinh thần hoặc tài sản của chớnh họ hoặc của cha mẹ, vợ, chồng, con họ.

Đe dọa ở đõy gồm cú hai điều kiện: Về mặt khỏch quan, hành vi đe dọa phải là hành vi do một bờn hoặc người thứ ba gõy ra (một bờn trực tiếp hoặc nhờ người khỏc đe dọa). Về mặt chủ quan, sự đe dọa cú tớnh chất quyết định khiến bờn bị đe dọa buộc phải xỏc lập, thay đổi hoặc hủy bỏ giao dịch dõn sự mà khụng thể cú cỏch lựa chọn nào tốt hơn. So với quy định tương ứng tại Điều 142 Bộ luật dõn sự 1995 thỡ quy định tại Bộ luật dõn sự 2005 đó bổ sung quy định người thứ ba cú hành vi đe dọa người khỏc tham gia giao dịch thỡ cũng cú thể làm giao dịch vụ hiệu. Bờn cạnh đú, cũn xỏc định rừ khỏi niệm "người thõn thớch" để hiểu thống nhất và trỏnh hiểu quỏ rộng về khỏi niệm này.

Như vậy, để hành vi đe dọa trở thành căn cứ xỏc định một giao dịch dõn sự vụ hiệu cần cú cỏc điều kiện sau:

- Việc đe dọa cú thể do một bờn tham gia xỏc lập giao dịch dõn sự thực hiện hoặc cũng cú thể do người thứ ba thực hiện. Tuy nhiờn, quy định này cũng chưa chỉ rừ mối liờn hệ giữa một bờn giao dịch và người thứ ba trong trường hợp người thứ ba cú hành vi đe dọa đối với bờn kia nhằm xỏc lập giao dịch. Tương tự như với phõn tớch về mối quan hệ này trong phần phõn tớch về giao dịch dõn sự bị lừa dối, tỏc giả bảo vệ quan điểm chỉ cần cú hành vi đe dọa đối với người tham gia để họ phải xỏc lập giao dịch thỡ cú thể xỏc định đú là giao dịch dõn sự bị đe dọa.

- Sự đe dọa đú làm cho ý chớ được tuyờn bố của người bị đe dọa khụng phản ỏnh trung thực ý chớ nội tõm. Sự đe dọa được tạo bởi hai yếu tố: khỏch quan và chủ quan:

+ Yếu tố khỏch quan được hiểu là mối nguy cơ đe dọa người bị đe dọa hoặc người thõn của người bị đe dọa như dựng vũ lực hay dựng cỏc biện phỏp nhằm gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khỏe, đanh dự, uy tớn… hoặc nhằm đưa người bị đe dọa vào tỡnh trạng khụng thể nhận thức được hành vi của mỡnh.

+ Yếu tố mang tớnh chủ quan được hiểu là sự sợ hói của nạn nhõn về một tại họa cú nguy cơ xảy ra cho mỡnh hoặc cho người thõn của mỡnh nếu khụng thực hiện những hành vi nhất định do người đe dọa yờu cầu.

Vỡ vậy, đe dọa được xem là hành vi dẫn dắt người bị đe dọa tuõn theo ý chớ của người đe dọa mặc dự người bị đe dọa khụng muốn nhưng khụng thể hoặc khụng dỏm cưỡng lại ý chớ đú.

- Sự đe dọa phải là yếu tố quyết định việc tham gia giao dịch dõn sự tức là sự đe dọa phải mang tớnh cấp thiết và nghiờm trọng đến mức người bị đe dọa khụng cũn con đường nào khỏc ngoài việc chấp nhận xỏc lập giao dịch dõn sự vỡ người bị đe dọa thực sự lo sợ về một tai họa cú nguy cơ xảy ra ngay tức khắc cho mỡnh hoặc cho người thõn của họ nếu khụng thực hiện những hành vi nhất định do người đe dọa yờu cầu.

Xột theo nghĩa chung nhất, đe dọa cú thể được thể hiện dưới hai hỡnh thức:

Thứ nhất, đú là sự tỏc động thực tế về thể chất mang tớnh cưỡng bức. sự cưỡng bức thực tế về thể chất cú thể do một bờn trực tiếp thực hiện hoặc do người thứ ba thực hiện. Về mối quan hệ giữa người thứ ba và bờn đe dọa thỡ khụng nhất thiết là bờn đe dọa và người thứ ba phải đồng lừa với nhau mà điều quan trọng là sự cưỡng bức thể chất đú để ộp buộc một bờn giao kết hợp đồng.

Thứ hai, đú là gõy ỏp lực về mặt tõm lý. Một điều rừ ràng là khụng phải cứ ỏp lực tinh thần nào cũng đủ uy lực để ộp bờn bị đe dọa phải kớ kết

hợp đồng. Vỡ thế phỏp luật chỉ bảo vệ bờn bị đe dọa trong trường hợp sự đe dọa dưới hỡnh thức ỏp lực tinh thần phải thực sự nghiờm trọng, tức là sự đe dọa đú phải cú tớnh hiện thực. Mặt khỏc, phỏp luật khụng đặt ra yờu cầu đũi hỏi sự đe dọa đú phải là hành vi trỏi phỏp luật "một hành vi gõy ỏp lực tinh thần, dự khụng trỏi luật nhưng thực sự nghiờm trọng, vẫn cú thể được thừa nhận là yếu tố dẫn đến vụ hiệu hợp đồng" [21].

Cũng cần phải lưu ý, khụng phải bất cứ sự đe dọa nào, dự cú đủ uy lực và thực sự nghiờm trọng cũng đương nhiờn được coi là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng. Vớ dụ, nếu một người bỏn hàng đe dọa người mua rằng sẽ khụng tiếp tục cung cấp hàng húa cho người mua nữa nếu người mua từ chối đề nghị mua hàng lần này của anh ta, thỡ sự đe dọa đú tuy cú tớnh chất nghiờm trọng như cú thể được phỏp luật chấp nhận và cho phộp.

- Hành vi đe dọa được thực hiện đối với chớnh người xỏc lập giao dịch dõn sự mà đối tượng bị tỏc động là tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn của chớnh người đú hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của người đú. So với quy định tương ứng tại Bộ luật dõn sự 1995 thỡ Bộ luật dõn sự 2005 đó xỏc định rừ khỏi niệm "người thõn thớch" để hiểu thống nhất và trỏnh hiểu quỏ rộng về khỏi niệm này. Tuy nhiờn, việc thu hẹp đến mức chỉ là đối với "cha, mẹ, vợ, chồng, con" dường như chưa thật sự hợp lý.

Khi giải quyết đối với loại giao dịch này, đụi khi cỏc nhà thực thi luật phỏp nhầm lẫn với hành vi đe dọa thuộc đối tượng điều chỉnh của Bộ luật hỡnh sự. Vỡ theo Điều 135 Bộ luật hỡnh sự quy định: "Người nào đe dọa dựng vũ lực hoặc cú thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần của người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản bị phạt tự…" [32, Điều 135]. Về mặt khỏch quan, cú điểm giống nhau ở hành vi đe dọa được quy định trong Bộ luật hỡnh sự và Bộ luật dõn sự. Tuy nhiờn, tớnh chất và mức độ của hành vi đe dọa trong Bộ luật hỡnh sự cao hơn và cú mục đớch là chiếm đoạt tài sản, cũn hành vi đe dọa được quy định trong Bộ luật dõn sự nhằm mục đớch buộc một người nào đú phải xỏc lập giao dịch.

Vớ dụ: A cú một mảnh đất muốn bỏn với giỏ 600 triệu đồng, B là người muốn mua mảnh đất đú. Nhưng vỡ muốn mua với giỏ rẻ hơn nờn B đó thuờ C để đe dọa A nếu khống bỏn mảnh đất cho B với giỏ 400 triệu đồng thỡ vợ con A sẽ gặp những chuyện khụng hay. Lo sợ cho vợ con nờn A đó đồng ý bỏn mảnh đất cho B với giỏ 400 triệu đồng. Trong trường hợp trờn hành vi của C là đe dọa và là nguyờn nhõn dẫn đến hợp đồng mua bỏn đất giữa A và B vụ hiệu.

Mặt khỏc, tại điểm a khoản 1 Điều 652 Bộ luật dõn sự 2005 cú quy định di chỳc do đe dọa, cưỡng ộp cũng được xỏc định là di chỳc khụng hợp phỏp. Ở điều luật này chỳng ta cũng cần phải xỏc định đến một yếu tố nữa đú là hành vi cưỡng ộp. Hành vi cưỡng ộp rất gần với hành vi đe dọa. Trong thực tế, đó cú rất nhiều sự cưỡng ộp chuyển húa sang đe dọa và ngược lại, trong hành vi đe dọa thường hàm chứa sự cưỡng ộp. Tuy nhiờn, bờn cạnh sự tương đồng ấy, hai hành vi này cũng cú nhiều điểm khỏc biệt: nếu sự đe dọa là tỏc động làm cho người bị đe dọa sợ hói thỡ hành vi cưỡng ộp thường là việc dựa vào hoàn cảnh đặc biệt của người xỏc lập để dồn ộp người đú phải miễn cưỡng tham gia giao dịch theo mục đớch của người cưỡng ộp.

Vớ dụ: A muốn mua chiếc xe mỏy của B với giỏ rẻ, nhưng B khụng đồng ý bỏn. A đó dựng những bức ảnh của B thõn mật với C để cưỡng ộp B bỏn xe mỏy cho mỡnh và tuyờn bố nếu B khụng bỏn A sẽ gửi những bức ảnh đú cho vợ B. Do lo sợ vợ biết, B đó phải miễn cưỡng bỏn chiếc xe cho A với giỏ rẻ.

Một phần của tài liệu Ý chí của chủ thể trong giáo dục dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)