Giao dịch dõn sự lừa dố

Một phần của tài liệu Ý chí của chủ thể trong giáo dục dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 35 - 39)

Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, "lừa dối" là lừa bằng thủ đoạn núi dối, gian lận để làm cho người ta nhầm tưởng mà nghe theo, tin theo [52, tr. 1068]. Về mặt khỏi niệm, lừa dối là thủ đoạn cú tớnh toỏn trước của người này đối với người khỏc nhằm làm cho người bị lừa dối hiểu sai vấn đề mà quyết định một việc gỡ đú theo mục đớch của người lừa dối.

Thuật ngữ phỏp lý "lừa dối" được hỡnh thành từ thời La Mó. Cổ luật La Mó lỳc đầu coi lừa dối như một tội phạm hỡnh sự, theo đú những kẻ lừa dối sẽ bị trừng phạt đối với những sự lừa dối mang tớnh quan trọng. Dần dần lừa dối đó được sử dụng trong lĩnh vực dõn sự và xem nú như một trong cỏc yếu tố cú thể làm cho hợp đồng vụ hiệu. Tuy nhiờn, Luật La Mó coi quyền yờu cầu tuyờn bố giao dịch dõn sự vụ hiệu chỉ cú thể hành xử khi sự lừa dối xuất phỏt từ người đối ước, chứ khụng do một người thứ ba [42].

Quan niệm này cũng được cổ luật Việt Nam kế thừa. Điều 659 Bộ luật dõn sự Bắc Kỳ 1931 quy định: "khi nào cú một bờn lập mưu đỏnh lừa bờn kia, đến nỗi giỏ khụng cú mưu đú bờn kia khụng giao ước thỡ sự đỏnh lừa đú là một duyờn cớ làm cho hiệp ước vụ hiệu". Bộ luật dõn sự Trung Kỳ 1936 nhắc lại nguyờn văn tại điều thứ 695. Điều 668 Bộ luật dõn sự 1972 diễn giải lại với nội dung tương tự: "sự gian trỏ chỉ là một nguyờn nhõn làm cho khế ước vụ hiệu nếu những mưu gian, chước dối của một bờn là nguyờn nhõn chớnh thỳc đẩy bờn kia kết ước".

Theo quy định của phỏp luật Việt Nam hiện hành thỡ lừa dối trong giao dịch dõn sự là: "hành vi cố ý của một bờn hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bờn kia hiểu sai lệch về chủ thể, tớnh chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dõn sự nờn đó xỏc lập giao dịch đú" [35, Điều 132].

Như vậy, rừ ràng một người cú hành vi lừa dối thỡ khụng thể coi là trung thực được, quy định này của phỏp luật là một trong những sự thể hiện của nguyờn tắc tự do tự nguyện giao kết hợp đồng, thể hiện được sự phự hợp

với phỏp luật và thụng lệ quốc tế cũng như thực tiễn. Theo đú, sự lừa dối chỉ là điều kiện để giao dịch khụng cú hiệu lực phỏp luật khi cú cỏc yếu tố sau:

- Người lừa dối cú thể là người thứ ba hoặc là người trực tiếp xỏc lập giao dịch. Cú thể hiểu, hành vi lừa dối phải do một bờn tham gia giao dịch dõn sự hoặc người thứ ba thực hiện. Như vậy, so với quy định tương ứng tại Điều 142 Bộ luật dõn sự 1995 thỡ Bộ luật dõn sự 2005 đó bổ sung quy định nếu người thứ ba cú hành vi lừa dối người khỏc phải tham gia giao dịch dõn sự thỡ cũng làm giao dịch dõn sự vụ hiệu. Đõy là một bước tiến hợp lý của cỏc nhà lập phỏp nước ta. Tuy nhiờn, một bờn tham gia giao dịch cú phải biết về sự lừa dối này hay chỉ cần cú hành vi gian dối của người thứ ba mà cỏc bờn tham gia khụng hề biết vẫn được xỏc định là giao dịch dõn sự bị lừa dối. Cú hai cỏch hiểu về vấn đề này như sau:

Cỏch hiểu thứ nhất: hành vi lừa dối khụng do một bờn giao kết thực hiện nhưng đó biết về hành vi đú nhưng vẫn xỏc lập giao dịch với bờn kia thỡ giao dịch này được coi là giao dịch lừa dối. Nghĩa là, chỉ được xỏc định là giao dịch lừa dối do hành vi của người thứ ba khi một bờn giao dịch biết về điều này. Trong trường hợp mà giao dịch được xỏc định do hành vi lừa dối của người thứ ba mà hai bờn đều khụng biết về điều này thỡ giao dịch đú cú thể coi là cả hai bờn đều bị nhầm lẫn.

Cỏch hiểu thứ hai: cú thể xỏc định giao dịch dõn sự bị lừa dối trong trường hợp cả hai bờn đều khụng biết về sự lừa dối đú. Vỡ quy định tại Điều 132 Bộ luật dõn sự 2005 chỉ nờu rằng cú thể do hai chủ thể thực hiện đú là: Một bờn tham gia hoặc người thứ ba mà khụng hề cú mối liờn hệ nào giữa hai đối tượng này.

Theo quan điểm cỏ nhõn, tỏc giả đồng ý với cỏc hiểu thứ hai, nghĩa là cú thể xỏc định một giao dịch được xỏc lập do bị lừa dối trong trường hợp hành vi gian dối của người thứ ba mà cỏc bờn xỏc lập đều khụng biết. Cũn trường hợp một bờn giao dịch biết về sự lừa dối đú thỡ được coi như chớnh người xỏc lập giao dịch đó thực hiện hành vi đú. Cú thể đưa ra vớ dụ sau:

A bỏn cho B một chiếc đồng hồ cổ. Tuy nhiờn, do C cú xớch mớch với B, lại núi với A và B rằng đú là chiếc đồng hồ cổ rất quý hiếm, giỏ của chiếc đồng hồ đú cao hơn nhiều so với giỏ ban đầu hai bờn đó thỏa thuận. Do khụng cú hiểu biết nhiều về đồng hồ cổ nờn A và B đó tin lời C và xỏc lập giao dịch với giỏ cao hơn đú. Như vậy, ở đõy rừ ràng cú sự lừa dối của C - người thứ ba trong giao dịch giữa A và B, nhưng lại cú cỏc cỏch hiểu khỏc nhau:

Cỏch thứ nhất cho rằng: do cả A và B đều khụng biết là C đó lừa dối mỡnh nờn trong trường hợp này xỏc định A và B đều nhầm lẫn về đối tượng của giao dịch, nờn xỏc định là giao dịch được xỏc lập do sự nhầm lẫn.

Cỏch thứ hai cho rằng: ở đõy cú sự lừa dối của C nờn A và B mới tham gia giao dịch này. Nhầm lẫn này do lỗi cố ý của người thứ ba nờn giao dịch này phải được xỏc định là giao dịch lừa dối.

Như vậy, trong trường hợp này, khụng thể coi là cú sự nhầm lẫn khi xỏc lập giao dịch vỡ lớ do sau: đó cú hành vi gian dối của C làm cho A và B ký kết hợp đồng, chớnh hành vi gian dối này đó làm cho B mua chiếc đồng hồ cao hơn nhiều so với giỏ trị thực của nú, nờn phải xỏc định đõy là giao dịch bị lừa dối mới chớnh xỏc và hợp lý. Mặt khỏc, với quy định về nhầm lẫn hiện nay thỡ khụng cú đủ điều kiện để tuyờn bố giao dịch trờn là vụ hiệu.

- Người lừa dối thực hiện hành vi lừa dối một cỏch cố ý, cú ý thức và mong muốn cú được sự chấp nhận xỏc lập giao kết dõn sự của người bị lừa dối. Lừa dối chỉ được coi là yếu tố dẫn đến vụ hiệu hợp đồng khi một bờn cố ý làm cho bờn kia phải giao kết hợp đồng khụng theo ý muốn thực.

Hành vi lừa dối của cỏc chủ thể cú thể mang tớnh chủ động (tớch cực) hoặc mang tớnh bị động (tiờu cực). Lừa dối mang tớnh chủ động khi người lừa dối thực hiện những hành vi như tổ chức, thực hiện hoặc đồng lừa trong việc cung cấp thụng tin sai sự thật, sử dụng tài liệu giả, núi dối… làm cho người bị lừa dối nghĩ về sự việc quỏ lờn so với thực tế khỏch quan. Lừa dối được coi là mang tớnh bị động hay tiờu cực trong trường hợp người lừa dối im lặng khụng

bày tỏ quan điểm của mỡnh về một yếu tố quan trọng của giao dịch nhằm hưởng lợi từ việc người bị lừa dối chấp nhận xỏc lập giao dịch dõn sự.

Phỏp luật của một số nước trong một số trường hợp coi sự kiện khụng núi ra điều mà người tham gia cú trỏch nhiệm phải núi khi xỏc lập giao dịch cũng được coi là hành vi gian trỏ và trong một số trường hợp phỏp luật cũng thừa nhận việc khai gian hay im lặng trong trường hợp xột một cỏch hợp lý phải thụng tin cho người cựng giao kết biết là lừa dối. Khi đưa ra nguyờn tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Unidroit đó ghi nhận nguyờn tắc:

Một bờn trong hợp đồng được phộp vụ hiệu hợp đồng, nếu bờn đú giao kết hợp đồng do bị bờn kia lừa dối về sự việc, kể cả trong ngụn ngữ hoặc hành vi, hoặc do bờn kia (bờn lừa dối) khụng cung cấp thụng tin về cỏc yếu tố, mà theo những tiờu chuẩn thụng thường về cụng bằng và hợp lý trong thương mại họ phải được thụng bỏo [43].

Như vậy, phỏp luật nhiều nước cũng như nguyờn tắc thương mại quốc tế khụng chỉ giới hạn sự biểu hiện của lừa dối ở hành vi, lời núi mà thừa nhận cả trường hợp một bờn khụng cung cấp thụng tin hoặc im lặng khi xột một cỏch hợp lý là họ phải cú nghĩa vụ thụng bỏo.

Khi Bộ luật dõn sự 2005 quy định về khỏi niệm lừa dối như trờn, đó cú ý kiến cho rằng chưa bao quỏt hết được cỏc trường hợp, đú là chưa quy định rừ hành vi khụng cung cấp thụng tin quan trọng của giao dịch dõn sự là một hành vi lừa dối. Tuy nhiờn, cần phải hiểu rằng hành vi khụng cung cấp thụng tin là hành vi cố ý của một bờn "nhằm làm cho bờn kia hiểu sai lệch về chủ thể, tớnh chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dõn sự nờn đó xỏc lập giao dịch đú" và đú được coi là hành vi lừa dối khi tham gia giao dịch.

- Sự lừa dối là yếu tố quyết định đối với việc bờn bị lừa dối xỏc lập giao dịch dõn sự. Tớnh chất quyết định thể hiện ở chỗ nếu khụng dựng cỏc mỏnh khúe như vậy thỡ cỏc bờn sẽ khụng xỏc lập giao dịch. Vớ dụ như việc

một người bỏn hàng núi giỏ quỏ cao thỡ khụng bị xem là lừa dối, vỡ người mua sẽ khụng vỡ thụng tin này mà giao kết hợp đồng mua bỏn.

Lừa dối và nhầm lẫn đều là những khiếm khuyết của sự thể hiện ý chớ của cỏc bờn trong giao kết hợp đồng và đều giống nhau ở chỗ cả hai đều liờn quan đến việc trỡnh bày một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp về những sự việc khụng đỳng sự thật hay khụng tiết lộ một sự thật. Tuy sự nhầm lẫn và lừa dối trong giao dịch dõn sự đều cú một điểm chung: bờn bị nhầm lẫn và bờn bị lừa dối do hiểu sai lệch về chủ thể, tớnh chất của đối tượng… nờn đó xỏc lập giao dịch, nhưng giữa chỳng cú một điểm khỏc biệt cơ bản. Trong trường hợp xỏc lập giao dịch do bị nhầm lẫn, sự nhầm lẫn cú thể gõy bởi lỗi cẩu thả, sơ suất, kộm hiểu biết của chớnh bờn bị nhầm lẫn hoặc do lỗi vụ ý của bờn kia hoặc do lỗi của người thứ ba; cũn trong trường hợp xỏc lập giao dịch do bị lừa dối, sự nhầm lẫn lại chỉ cú thể được gõy ra bởi hành vi mang tớnh chất cố ý của bờn kia hoặc do lỗi của người thứ ba. Việc một bờn tạo lập cho bờn kia một sự nhầm lẫn hoặc lạm dụng sự nhầm lẫn đó tồn tại của bờn kia để xỏc lập giao dịch sẽ bị coi là lừa dối. Ngoài ra, sự phõn biệt giữa nhầm lẫn và lừa dối cũn được xỏc định bởi tớnh chất và mục đớch của việc trỡnh bày gian lận của một bờn.

Như vậy, nếu khụng cú hành vi cố ý làm cho người bị lừa dối hiểu sai lệch bản chất sự việc thỡ khụng cú một giao dịch dõn sự được xỏc lập.

Túm lại, để cú thể xem xột một hành vi cú phải là sự lừa dối trong giao kết hợp đồng hay khụng người ta căn cứ vào cỏc yếu tố sau đõy: Thứ nhất, phải cú sự cố ý đưa thụng tin sai lệch hoặc bỏ qua sự thật của một bờn; thứ hai, người nghe phải khụng biết đến sự sai lệch đú; ba là, người nghe đó tin vào sự sai lệch do một bờn đưa ra mà giao kết hợp đồng.

Một phần của tài liệu Ý chí của chủ thể trong giáo dục dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 35 - 39)