Theo nghĩa thụng thường, "giả tạo" là khụng thật, khụng tự nhiờn. Sự thể hiện ý chớ giả tạo là sự thể hiện ý chớ khỏc với ý chớ nội tõm đối với kết quả [54, tr. 133]. Theo TS Nguyễn Mạnh Bỏch thỡ giả tạo là sự kiện tạo ra một bề ngoài sai lầm trong việc tạo lập khế ước [27, tr. 105]. Phỏp luật cỏc nước đều
coi giao dịch dõn sự xỏc lập do giả tạo là vụ hiệu. Bởi chủ thể cố ý bày tỏ ý chớ khụng đỳng với ý chớ thực của họ. Cổ luật Việt Nam sử dụng thuật ngữ "giả trang". Theo Bộ luật dõn sự Nam Kỳ 1972, sự giả trang cú hai hỡnh thức: khi thỡ sự giả trang được thực hiện dưới hỡnh thức một chứng thư mật gọi là ẩn khế mà mục đớch là để loại bỏ hoặc biến đổi hiệu lực của một chứng thư biểu khiến trong đú ý chớ của đương sự hoàn toàn giả tạo; khi thỡ sự giả trang lại cú hỡnh thức một sự cho mượn tờn (một người đứng tờn ký kết một khế ước nhưng người đú khụng phải là người viết khế ước thật sự và chỉ đứng ra để che giấu của một người kết khế ước, người trung gian này gọi là người cho mượn tờn). Dưới mọi hỡnh thức sự giả trang tiờn niệm cú hiệp ước bớ mật song song với khế ước biểu khiếm mà mục đớch là để tiờu hủy, biến đổi hay chuyển dịch hiệu lực của khế ước này [27, tr. 105]. Cả hai hỡnh thức này đó được dự liệu tại điều 138 Bộ luật dõn sự 1995: giao dịch dõn sự được xỏc lập để che giấu một giao dịch khỏc và giao dịch dõn sự được xỏc lập nhưng khụng nhằm mục đớch làm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong giao dịch.
Trong Bộ luật dõn sự 2005, cỏc nhà làm luật nước ta quy định:
Khi cỏc bờn xỏc lập giao dịch dõn sự một cỏch giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khỏc thỡ giao dịch giả tạo vụ hiệu, cũn giao dịch bị che giấu vẫn cú hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đú cũng vụ hiệu theo quy định của bộ luật này. Trong trường hợp xỏc lập giao dịch giả tạo nhằm trốn trỏnh nghĩa vụ với người thứ ba thỡ giao dịch đú vụ hiệu [35, Điều 129].
Với quy định này cú thể thấy bản chất của giao dịch giả tạo đú là: giao dịch mang tớnh hỡnh thức nhằm che giấu một hoạt động khỏc và nú được thiết lập khụng dựa trờn ý chớ đớch thực của cỏc bờn. Trờn thực tế, cỏc bờn khụng cú ý định xỏc lập quyền, nghĩa vụ dõn sự đối với giao dịch này. Thụng thường, nú được xỏc lập với mục đớch nhằm trốn trỏnh nghĩa vụ với nhà nước
hoặc với người khỏc, hoặc để che giấu một hành vi bất hợp phỏp. Như vậy giao dịch dõn sự giả tạo được hiểu là:
- Bộ luật dõn sự 2005 sử dụng thuật ngữ giả tạo nhưng lại khụng nờu rừ thuật ngữ này được hiểu như thế nào mà chỉ quy định: giao dịch giả tạo là giao dịch được xỏc lập nhằm che giấu một giao dịch khỏc mà giao dịch đú mới thể hiện ý chớ đớch thực của chớnh cỏc bờn hoặc nhằm trốn trỏnh nghĩa vụ với người thứ ba. Theo một số nhà bỡnh luận Bộ luật dõn sự thỡ: "giao dịch dõn sự giả tạo là giao dịch mà trong đú việc thể hiện ý chớ ra bờn ngoài khỏc với ý chớ nội tõm và kết quả thực hiện của cỏc bờn tham gia giao dịch" [24, tr. 280].
- Việc xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự phải thể hiện đỳng ý chớ đớch thực của cỏc bờn tham gia giao dịch, nếu cỏc bờn lợi dụng việc tham gia cỏc giao dịch dõn sự nhằm che giấu mục đớch đớch thực của mỡnh thỡ phỏp luật quy định đú là giao dịch giả tạo.
- Giao dịch giả tạo được xỏc lập trờn cơ sở hành vi gian dối và thực hiện khi cỏc bờn xỏc lập giao dịch đú. Giao dịch dõn sự giả tạo là giao dịch được xỏc lập nhằm che giấu việc thực hiện một giao dịch khỏc mà cỏc bờn thật sự mong muốn thực hiện. Núi cỏch khỏc, giao dịch giả tạo là giao dịch mang tớnh hỡnh thức, cỏc nội dung được thiết lập khụng phải bởi ý chớ đớch thực của cỏc bờn. Trờn thực tế, cỏc bờn giao dịch khụng cú ý định tạo lập quyền, nghĩa vụ phỏp lý qua giao dịch này. Thụng thường, nú được thiết lập để trốn trỏnh nghĩa vụ đối với xó hội như nghĩa vụ nộp thuế hoặc để che giấu một hành vi bất hợp phỏp và hành vi đú phải thực hiện khi xỏc lập giao dịch.
- Giao dịch mà cỏc bờn "tự nguyện" tham gia nhưng mục đớch giao dịch được thể hiện khụng phự hợp với mục đớch cỏc bờn thực sự quan tõm hướng tới, mong muốn đạt được. Yếu tố giả tạo được biểu hiện thụng qua dấu hiệu cỏc bờn thụng đồng với nhau để tạo nờn sự thiếu thống nhất giữa ý chớ và tuyờn bố ý chớ của cỏc bờn xỏc lập giao dịch.
Cú hai dạng giao dịch dõn sự giả tạo đú là: giao dịch dõn sự nhằm che giấu một giao dịch khỏc và giao dịch giả tạo nhằm trốn trỏnh nghĩa vụ với người thứ ba. Đặc điểm chung của những giao dịch này đú là cú sự thụng đồng, nhất trớ của cỏc bờn xỏc lập giao dịch giả tạo nhằm tạo nờn nhận thức sai lầm cho người khỏc đối với giao dịch đú. Trong ý chớ đớch thực cỏc bờn thỏa thuận với nhau hợp đồng giả tạo coi như khụng tồn tại. Tuy nhiờn, giữa chỳng cú điểm khỏc biệt:
Đối với giao dịch giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khỏc, cú hai giao dịch dõn sự song song cựng tồn tại, đú là giao dịch giả tạo và giao dịch bị che giấu. Vớ dụ: A bỏn cho B một căn nhà với giỏ 500 triệu đồng, họ lập một hợp đồng trong đú giỏ mua được giảm bớt xuống 300 triệu đồng để gian lận việc nộp lệ phớ trước bạ sang tờn. Song song với đú lại lập một hợp đồng che giấu để điều chỉnh lại giỏ cả thật sự.
Đối với giao dịch giả tạo nhằm trốn trỏnh nghĩa vụ đối với người thứ ba, thỡ trờn thực tế hoàn toàn khụng cú một giao dịch nào cả. Cỏc bờn xỏc lập một giao dịch tưởng tượng, hư cấu nờn cỏc điều khoản của giao dịch giả tạo. Vớ dụ: Nhằm trốn trỏnh việc trả nợ cho B, A đó lập một hợp đồng tặng cho C một tài sản nhưng thực chất A vẫn giữ tài sản và vẫn sở hữu tài sản này. Trong trường hợp này hợp đồng tặng cho tài sản giữa A và C chỉ là giao dịch về mặt hỡnh thức (giao dịch khụng cú thật), mà thực tế ý chớ đớch thực của cỏc bờn khụng hề xỏc lập một giao dịch nào.
Túm lại, khụng phải bất cứ một sự thể hiện ý chớ giả tạo nào cũng đều cho là giao dịch giả tạo mà chỉ những giao dịch mà ý chớ giả tạo tồn tại ở cỏc chủ thể (cú sự thụng đồng trước) khi xỏc lập giao dịch thỡ mới coi là giả tạo. Cũn nếu khụng cú sự thụng đồng này thỡ giao dịch đú cũng cú thể bị tuyờn bố vụ hiệu nhưng khụng phải là giao dịch giả tạo. Để bảo vệ quyền lợi cho người thứ ba ngay tỡnh và bảo vệ trật tự phỏp luật, Bộ luật dõn sự 2005 quy định khi tuyờn bố giao dịch giả tạo vụ hiệu thỡ giao dịch bị che giấu vẫn cú hiệu lực phỏp luật.