Về phương diện thực tiễn

Một phần của tài liệu Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 83 - 84)

XI Chương I Chương II Chương V Chương XV Chương XVI Chương XVII Chương XVIII Chương X Chương XX Chương X Chương XI Chương XII Chương XV Tổng

3.1.1. Về phương diện thực tiễn

Về phương diện thực tiễn, sự cần thiết của việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ thể

hiện ở chỗ:

Thứ nhất, trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự vẫn cũn một số

trường hợp ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ khụng đỳng phỏp luật và khụng đầy đủ những điều kiện. Cụ thể, việc đỏnh giỏ tớnh chất và mức độ

nguy hiểm của hành vi và người phạm tội cũn chưa đầy đủ và chớnh xỏc, khụng đủ điều kiện để ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ nhưng vẫn ỏp dụng hoặc đủ điều kiện được hưởng nhưng lại khụng ỏp dụng hỡnh phạt cải

tạo khụng giam giữ.

Thứ hai, cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng ỏp dụng khụng

đỳng cỏc quy định về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, đú là nguyờn nhõn

chủ quan và nguyờn nhõn khỏch quan, cụ thể là:

1) Do chớnh cỏc quy định về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ cũn

19/6/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đều chưa đưa ra định nghĩa phỏp lý của khỏi niệm hỡnh phạt cải tạo khụng giam

giữ, việc quy định điều kiện ỏp dụng chưa rừ ràng, nghĩa vụ của người bị kết

ỏn cũn chung chung;

2) Do thiếu cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật (nhất là cỏc Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao) nờn dẫn tới việc hiểu và ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ ở cỏc địa phương, cỏc Thẩm phỏn là khụng thống nhất;

3) Do tõm lý xột xử của một số Thẩm phỏn, vỡ việc hỡnh phạt cải tạo

khụng giam giữ ớt được ỏp dụng rộng rói mà quy định lại khụng mang tớnh bắt

buộc nờn khi xột thấy một người cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, cú nhõn thõn tốt,

và xột thấy khụng cần thiết phải cỏch ly khỏi xó hội thỡ dường như Thẩm phỏn

(Hội đồng xột xử) thường nghĩ đến việc ỏp dụng chế định ỏn treo nhiều hơn là

nghĩ đến việc ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ. Vỡ vậy, dần dần cỏc

Thẩm phỏn quen với việc ỏp dụng khỏi niệm ỏn treo hơn là khỏi niệm hỡnh

phạt cải tạo khụng giam giữ. Đú cũng là lý do mà hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ chưa được quan tõm một cỏch đỳng mức trong thực tiễn xột xử;

4) Do năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn của một số Thẩm phỏn cũn hạn

chế trong việc nhận thức, đỏnh giỏ, vận dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về cải tạo khụng giam giữ.

Vỡ vậy, xột trờn phương diện thực tiễn thỡ yờu cầu của việc hoàn thiện

Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về quy định cỏc trường hợp ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo

khụng giam giữ là điều cần thiết và cú ý nghĩa nhận thức, khoa học quan trọng.

Một phần của tài liệu Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 83 - 84)