Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga

Một phần của tài liệu Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 45 - 47)

Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga được Đuma Quốc gia thụng qua ngày

24/5/1996 và được Tổng thống Liờn bang Nga ký Luật số 64 ngày 13/6/1996 "Về việc thi hành Bộ luật hỡnh sự của Liờn bang Nga", đồng thời Bộ luật cú hiệu lực từ ngày 01/01/1997. Bộ luật hỡnh sự đó được sửa đổi, bổ sung nhiều

lần và lần gần đõy nhất là bằng Luật Liờn bang số 147 ngày 01/7/2010.

Theo quy định tại Điều 49, Điều 50 và Điều 53 Bộ luật hỡnh sự Liờn

bang Nga cú quy định ba loại hỡnh phạt mà nội dung của chỳng cú những điểm gần giống với hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ trong hệ thống hỡnh phạt

Việt Nam. Đú là cỏc hỡnh phạt: Làm việc bắt buộc; Lao động cải tạo và Hạn chế tự do [43, tr. 56-65]. Cụ thể:

Nội dung của hỡnh phạt: Làm việc bắt buộc thể hiện ở việc người bị kết ỏn phải làm cụng việc thờm ngoài giờ do cơ quan, chớnh quyền địa phương xỏc định so với cụng việc chớnh của mỡnh và khụng được trả cụng. Xột theo nội dung thỡ hỡnh phạt này giống hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ

của Việt Nam ở chỗ buộc người bị kết ỏn phải thực hiện một số nghĩa vụ nhất

định nhưng khụng tước tự do của họ, khụng cỏch ly họ ra khỏi cuộc sống xó

hội. Tuy nhiờn, nếu như cải tạo khụng giam giữ theo Bộ luật hỡnh sự Việt Nam khụng cú nội dung cụng việc cụ thể và khụng cú đũi hỏi cụ thể thỡ nghĩa vụ của người bị kết ỏn theo luật hỡnh sự Liờn bang Nga là cụ thể bao gồm một

cụng việc khụng được trả tiền và làm ngoài giờ lao động chớnh của người bị

kết ỏn, việc làm ngoài giờ này cú thời hạn từ 60 giờ đến 240 giờ và khụng được quỏ 04 giờ trong một ngày. Việc làm ngoài giờ với tớnh cỏch là hỡnh

phạt khụng được ỏp dụng đối với người tàn tật, phụ nữ cú thai, phụ nữ nuụi con dưới tỏm tuổi, và cũng khụng được ỏp dụng với đàn ụng trờn 60 tuổi, phụ

nữ trờn 55 tuổi, và đối với những người đang thực hiện nghĩa vụ quõn sự

Quy định trong Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga, gần với hỡnh phạt cải

tạo khụng giam giữ của Việt Nam hơn cả là hỡnh phạt lao động cải tạo. Người bị kết ỏn khụng bị cỏch ly khỏi xó hội, được chấp hành ỏn tại nơi làm việc. Trong quỏ trỡnh lao động ở thời hạn bị kết ỏn, họ bị khấu trừ nhất định một

phần tiền cụng (từ 5% đến 20% thu nhập) để sung vào quỹ Nhà nước. Thời

hạn lao động cải tạo là từ hai thỏng đến hai năm.

Một hỡnh phạt tương tự như cải tạo khụng giam giữ của Việt Nam là hỡnh phạt hạn chế tự do ở Liờn bang Nga. Theo đú, tớnh chất cỏch ly tội phạm

chỉ dừng lại ở việc Nhà nước lập ra một tổ chức riờng biệt để người bị kết ỏn

được đưa đến sinh sống và bị giỏm sỏt nghiờm ngặt. Hỡnh phạt này chỉ ỏp

dụng với những đối tượng sau:

Những người bị kết ỏn về cỏc tội vụ ý và thời hạn là từ một năm đến năm năm. Hỡnh phạt hạn chế tự do khụng ỏp dụng với người tàn tật, đối với đàn ụng trờn 60 tuổi, đối với phụ nữ trờn 55 tuổi, đối với phụ nữ đang cú thai

hoặc đang nuụi con dưới 8 tuổi. Điểm khỏc biệt rừ nột ở đõy so với hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ của nước ta là luật hỡnh sự Liờn bang Nga quy định

cú thể là cơ sở được thành lập chỉ nhằm mục đớch giữ những người bị giỏm sỏt này, nhưng đú khụng phải là trại giam và do đú hỡnh phạt này khụng phải là tự cú thời hạn vỡ tự cú thời hạn là cỏch ly người bị kết ỏn khỏi xó hội.

Một phần của tài liệu Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 45 - 47)