Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn

Một phần của tài liệu Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 98 - 101)

XI Chương I Chương II Chương V Chương XV Chương XVI Chương XVII Chương XVIII Chương X Chương XX Chương X Chương XI Chương XII Chương XV Tổng

2. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thỡ hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh theo quy định chung tạ

3.3.4. Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn

Hiện nay, Nhà nước ta quản lý xó hội bằng phỏp luật nờn mọi cụng dõn phải cú nghĩa vụ tụn trọng và thực hiện nghiờm chỉnh và đỳng phỏp luật. Tuy nhiờn, thực trạng hiện nay cho thấy sự hiểu biết của người dõn về phỏp

luật cũn nhiều hạn chế, đặc biệt là những vựng sõu, vựng xa. Do đú, một trong những nguyờn nhõn chủ yếu của cỏc hạn chế trong việc ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ là do nhiều

người chưa hiểu biết phỏp luật, nhiều người dõn cú quan niệm cho rằng cải

tạo khụng giam giữ là tha bổng. Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn khi quyết

định ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đối với người phạm tội thường

lo ngại dư luận cho là xử nhẹ, ảnh hưởng tới uy tớn của cơ quan bảo vệ phỏp luật núi chung và của Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn núi riờng. Vỡ vậy, cần phải tăng cường hơn nữa cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật

đối với quần chỳng nhõn dõn lao động, cả cỏc cỏn bộ cụng chức để toàn dõn

hiểu và chấp hành đỳng phỏp luật.

Làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục đũi hỏi Nhà nước và xó hội

phải thường xuyờn tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật đến mọi tầng lớp nhõn dõn qua nhiều hỡnh thức và cỏch thức khỏc nhau,

để cho người dõn hiểu biết phỏp luật, một mặt trỏnh vi phạm phỏp luật hay

phạm tội, nhưng mặt khỏc cũng nõng cao ý thức, trỏch nhiệm của bản thõn

trước nhiệm vụ đấu tranh phũng chống tội phạm. Do đú, cụng tỏc này cú ý nghĩa rất quan trọng, bởi lẽ khi bất kỳ người dõn nào cú sự hiểu biết phỏp luật

sẽ làm tăng niềm tin của họ đối với Đảng, Nhà nước, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và sự cụng bằng, nhõn đạo của phỏp luật. Qua đú, làm cơ sở định hướng

đỳng đắn cho cỏc hành vi và hỡnh thành nhõn cỏch cụng dõn, ý thức tuõn thủ và tụn trọng phỏp luật, khụng để họ thực hiện cỏc hành vi sai trỏi, vi phạm

phạm phỏp luật, tham gia bảo vệ lợi ớch của bản thõn, gia đỡnh và xó hội. Tuy

nhiờn, để làm tốt cụng tỏc này, theo chỳng tụi cần được thực hiện qua cỏc nội

dung cụ thể sau:

Một là, trang bị tri thức, kiến thức, hiểu biết cơ bản và đỳng đắn về

phỏp luật núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi riờng; hướng dẫn cỏc thúi quen ứng xử tớch cực và chỉ tuõn theo phỏp luật. việc trang bị kiến thức này cú thể thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến cỏc văn bản liờn quan đến quy chế dõn chủ ở cơ sở, quy định dõn chủ trong cỏc văn bản phỏp luật, phường, xó;

phổ biến quyền cụng dõn, quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn trong Hiến phỏp và phỏp luật trong cỏc lĩnh vực đời sống.

Hai là, bồi dưỡng tỡnh cảm, tõm lý phỏp luật về việc tụn trọng phỏp

luật, tụn trọng cỏc quy tắc của cuộc sống, giữ gỡn và bảo vệ an ninh trật tự, an

tồn xó hội, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức và cụng dõn. Ngoài ra, cần

tổ chức thường xuyờn cỏc cõu lạc bộ phỏp luật, cỏc cuộc thi tỡm hiểu phỏp

luật. tuyờn truyền phỏp luật thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng

như loa đài phỏt thanh của phường, xó, thụn, xúm;

Ba là, thực hiện nghiờm chỉnh cỏc chế độ khen thưởng, biểu dương kịp

thời để khuyến khớch, động viờn tất cả quần chỳng nhõn dõn tham gia phong trào

toàn dõn đấu tranh phũng và chống tội phạm. Đõy là một nội dung quan trọng

trong Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP của Chớnh phủ "Về tăng cường cụng tỏc

phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới" đó thể hiện nội dung xó hội húa

cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm, đú là hoạt động thu hỳt đụng đảo và rộng rói quần chỳng nhõn dõn trong việc phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý tội

phạm và giỏm sỏt, giỏo dục người phạm tội, qua đú huy động sức mạnh toàn

dõn, thể hiện nguyờn tắc dõn chủ trong luật hỡnh sự Việt Nam. Ngoài ra, hàng

quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 và "Một số nhiệm vụ trọng tõm cụng

tỏc tư phỏp trong thời gian tới"; Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005

"Về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020" của Bộ Chớnh trị; v.v…

Đặc biệt cỏch đõy hơn 10 năm, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú quyết định phờ duyệt Chương trỡnh quốc gia phũng, chống tội phạm theo quyết định số

138/NQ-TTg ngày 31/7/1998 với mục tiờu của chương trỡnh là tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về trật tự an tồn xó hội, giữ vững kỷ cương phỏp luật,

xõy dựng một mụi trường sống lành mạnh, nếp sống và làm việc theo phỏp

luật; làm giảm cơ bản cỏc loại tội phạm, phục vụ hiệu quả cụng cuộc xõy

dựng và phỏt triển đất nước. Nội dung của chương trỡnh là phỏt động quần

chỳng nhõn dõn tham gia phỏt hiện, tố giỏc tội phạm; cảm húa, giỏo dục người

phạm tội tại cộng đồng dõn cư, vận động người phạm tội ra tự thỳ và truy bắt bọn tội phạm cú lệnh truy nó. Tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về phũng,

chống tội phạm nhằm nõng cao ý thức tụn trọng phỏp luật của cụng dõn.

Ngoài ra, triển khai đồng bộ cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm ở cỏc cộng đồng dõn cư, trong từng hộ gia đỡnh, trong cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh

dịch vụ, cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức xó hội, cỏc đơn vị lực lượng vũ trang.

Nõng cao chất lượng cụng tỏc giỏo dục, cải tạo người phạm tội và tạo điều

kiện để họ tỏi hũa nhập vào cộng đồng xó hội.

Tiếp đú, ngày 08/11/2004, Thủ tướng Chớnh phủ lại ban hành chỉ thị số 37/2004/CT-TTg "Về việc tiếp tục thực hiện nghị quyết số 09/1998/NQ-CP

và chương trỡnh quốc gia phũng, chống tội phạm của chớnh phủ đến năm

2010" với ý nghĩa tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trong cụng tỏc đấu tranh cú hiệu quả với cỏc loại tội phạm, phỏt huy được sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chớnh trị, trỏch nhiệm của cỏc ngành, cỏc cấp trong phũng

ngừa, đấu tranh chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới.

Cuối cựng, để nõng cao cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn đạt kết quả cao, chỳng ta cần phải: Tạo bầu khụng

khớ khụng khoan nhượng đối với tất cả những người vi phạm phỏp luật,

những người vi phạm cỏc quy tắc sinh hoạt cụng cộng, cỏc quy tắc đạo đức,

khớch lệ, động viờn dư luận xó hội lờn ỏn những hành vi đú…tiến hành cỏc

hoạt động tớch cực và cú định hướng mục đớch đến việc hỡnh thành nhu cầu, lợi ớch đỳng đắn của cỏ nhõn.

Sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xó hội là sự nghiệp của toàn dõn vỡ nú liờn quan đến lợi ớch thiết thõn của mỗi người dõn trong xó hội. Để làm tốt điều này, bờn cạnh tạo bầu khụng khớ khụng khoan nhượng đó

nờu, chỳng ta cần tạo ra một cuộc vận động toàn dõn xõy dựng một thế trận an ninh nhõn dõn vững chắc và kiờn cố, tự mỗi cỏn bộ quần chỳng nhõn dõn đứng lờn bảo vệ an ninh tổ quốc, trật tự an tồn xó hội, vỡ vậy mỗi người dõn đũi hỏi cần cú sự hiểu biết đỳng đắn phỏp luật và ngược lại phỏp luật cũng

cần được tuyờn truyền, phổ biến rộng rói và đầy đủ đến mỗi người dõn trong xó hội.

Một phần của tài liệu Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)