Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến nay

Một phần của tài liệu Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 37 - 45)

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 của nước ta đó được kỳ họp thứ IX Quốc

hội khúa VII thụng qua ngày 27/6/1985, cú hiệu lực từ ngày 01/01/1986. Bộ

luật hỡnh sự năm 1985 thể hiện tập trung chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà

nước, quy định một cỏch thống nhất, tổng thể và cú hệ thống trong cựng một văn bản những vấn đề về tội phạm và hỡnh phạt. Bộ luật hỡnh sự bao gồm lời núi đầu, hai phần: Phần chung và Phần cỏc tội phạm.

Từ khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cú hiệu lực đến khi nú được thay thế bằng Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Nhà nước đó bốn lần ban hành luật sửa đổi

bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự. Đú là cỏc Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự đó được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng ngày 28/12/1989, ngày 12/8/1990, ngày 22/02/1992 và ngày 10/5/1997. Lần đầu tiờn, cỏc chế định của Phần chung phỏp luật hỡnh sự đó được định nghĩa một cỏch khỏi quỏt trong luật. Trong đú, hệ thống hỡnh

phạt được ghi nhận tại Điều 21, bao gồm:

- Hỡnh phạt chớnh: cảnh cỏo; phạt tiền; cải tạo khụng giam giữ; cải tạo

ở đơn vị kỷ luật của quõn đội; tự cú thời hạn; tự chung thõn; tử hỡnh.

- Hỡnh phạt bổ sung: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm làm những ngành nghề hoặc cụng việc nhất định; cấm cư trỳ; quản chế, tước một số quyền cụng

dõn; tước danh hiệu quõn nhõn; tịch thu tài sản; phạt tiền (khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh).

Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ được quy định tại Điều 24 Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Ngoài ra, một hỡnh phạt khỏc cú nội dung tương tự hỡnh

phạt cải tạo khụng giam giữ được quy định tại Điều 70 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội ỏp dụng đối với quõn nhõn phạm tội.

Điều 24. Cải tạo khụng giam giữ.

1. Cải tạo khụng giam giữ được ỏp dụng từ sỏu thỏng đến hai năm đối với người phạm tội ớt nghiờm trọng.

Nếu người bị kết ỏn đó bị tạm giam thỡ thời gian tạm giam

được trừ vào thời hạn chấp hành hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ,

cứ một ngày tạm giam bằng một ngày cải tạo khụng giam giữ.

2. Tũa ỏn giao người bị phạt cải tạo khụng giam giữ cho cơ

quan nhà nước hoặc tổ chức xó hội nơi người đú làm việc hoặc

thường trỳ để giỏm sỏt giỏo dục.

3. Người bị kết ỏn phải thực hiện một số nghĩa vụ theo cỏc

quy định về cải tạo khụng giam giữ và cú thể bị khấu trừ một phần

thu nhập từ 5% đến 20% để sung quỹ Nhà nước.

4. Đối với người phạm tội là quõn nhõn tại ngũ, trong trường hợp điều luật quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ thỡ ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội quy định ở Điều 70 [29].

Theo đú, hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cú những đặc điểm sau:

- Về thời hạn ỏp dụng: Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ cú thời hạn

từ sỏu thỏng đến hai năm. Như vậy mức tối thiểu của hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ là 6 thỏng, và mức tối đa của hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ là 2

thỡ thời hạn tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ.

- Về điều kiện ỏp dụng: Bộ luật quy định chỉ ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo

khụng giam giữ đối với người phạm tội ớt nghiờm trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghị quyết 02/HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa

ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn cỏc điều kiện ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng

giam giữ như sau:

+ Cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ hỡnh phạt;

+ Bị cỏo khụng phải là người tỏi phạm về tội cố ý; + Bị cỏo cú căn cước, lý lịch rừ ràng, cú nơi thường trỳ

Tại điểm 1 và điểm 2 của nghị quyết quy định: Hỡnh phạt này được ỏp dụng với người phạm tội ớt nghiờm trọng và những trường hợp phạm tội ớt

nghiờm trọng mà Bộ luật hỡnh sự quy định phạt giam nhưng cú nhiều tỡnh tiết

giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự nờn được chuyển sang loại hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn. Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ khụng ỏp dụng đối với những tội phạm nghiờm trọng, kể cả trường hợp cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự.

- Người bị kết ỏn được Tũa ỏn giao cho cơ quan Nhà nước hoặc tổ

chức xó hội nơi người đú làm việc hoặc thường trỳ để giỏm sỏt, giỏo dục; - Người bị kết ỏn phải thực hiện một số nghĩa vụ về cải tạo khụng

giam giữ.

Người bị kết ỏn cú thể bị khấu trừ từ 5% đến 20% thu nhập để sung

quỹ Nhà nước và phải thực hiện một số nghĩa vụ khỏc. Nghĩa vụ khấu trừ thu nhập khụng phải là nghĩa vụ bắt buộc. Tũa ỏn được linh hoạt quyết định ỏp

dụng yờu cầu thực hiện nghĩa vụ này đối với người bị kết ỏn.

Ngoài ra, Điều 5 quy chế về cải tạo khụng giam giữ được ban hành kốm theo Nghị định số 95/HĐBT ngày 25/7/1999 đó quy định: Người bị kết ỏn cải tạo khụng giam giữ phải chấp hành nghiờm chỉnh cỏc chủ trương, chớnh

sỏch phỏp luật của Nhà nước, tớch cực tham gia lao động học tập và sinh hoạt

tập thể, khụng vi phạm kỷ luật, ba thỏng một lần người bị kết ỏn phải bỏo cỏo kiểm điểm việc cải tạo của mỡnh trước cơ quan tổ chức được giao giỏm sỏt

giỏo dục. Nếu người đú chuyển chỗ ở hoặc nơi làm việc thỡ phải bỏo cỏo với Tũa ỏn nơi thi hành ỏn.

- Trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự, việc ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ với tớnh cỏch là hỡnh phạt chớnh được quy định cụ thể

trong cỏc điều luật tương ứng với từng loại tội phạm. Vớ dụ: Điều 70. Cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội

1. Cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội là hỡnh phạt chớnh được ỏp dụng từ 6 thỏng đến 2 năm đối với quõn nhõn tại ngũ phạm

tội ớt nghiờm trọng.

Nếu người bị kết ỏn đó bị tạm giam thỡ thời gian tạm giam

được trừ vào thời hạn chấp hành hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật

của quõn đội, cứ một ngày tạm giam bằng ba ngày cải tạo ở đơn vị

kỷ luật của quõn đội.

2. Đối với người phạm tội khụng phải là quõn nhõn tại ngũ,

trong trường hợp điều luật quy định hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ

luật của quõn đội, thỡ ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ quy

định tại Điều 24 [29]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mang tớnh chất của hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội được ỏp dụng đối với quõn nhõn phạm tội, mục đớch của hỡnh phạt này là khụng để người phạm tội ở lại đơn vị đang thực hiện

nhiệm vụ để trỏnh xảy ra những hậu quả đỏng tiếc liờn quan đến bớ mật quõn sự, an ninh quốc gia

Đối với người phạm tội là quõn nhõn tại ngũ, trong trường hợp điều

luật quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, thỡ ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo

kết ỏn cũng phải thực hiện một số nghĩa vụ về cải tạo khụng giam giữ. Đối

với thường dõn phạm tội gõy thiệt hại cho quõn đội, bị Tũa ỏn quõn sự xột xử

thỡ ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ theo quy định tại Điều 24.

Tại Bộ luật hỡnh sự năm 1985, trong Phần cỏc tội phạm cụ thể, thống

kờ cho thấy cú tất cả 89 điều luật quy định về cải tạo khụng giam giữ và 20 điều luật quy định cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội, tương ứng với 120

cấu thành chiếm tỷ lệ khoảng 50,7% số điều luật quy định tội danh và khoảng 66,7% số cấu thành tội phạm ớt nghiờm trọng.

Tuy nhiờn, phõn tớch nội dung hai hỡnh phạt này cho ta thấy cú nhiều điểm giống nhau giữa hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội và hỡnh

phạt cải tạo khụng giam giữ, về tớnh chất phỏp lý, điều kiện ỏp dụng và nội dung nghĩa vụ hỡnh phạt mang lại. Nhưng việc quy định hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội cú một số điểm bất hợp lý, đú là:

- Về bản chất, cải tạo ở đơn vị kỷ luật của qũn đội đó đi ngược lại với cải tạo khụng giam giữ. Thay vỡ việc người bị cải tạo giỏo dục khụng phải

cỏch ly khỏi điều kiện mụi trường sống bỡnh thường thỡ quõn nhõn phạm tội

lại bị đẩy vào một trại tập trung tương tự như trại tạm giam của quõn khu, qũn đồn - nơi cú mặt của nhiều quõn nhõn phạm tội khỏc. Đõy là một mụi trường khụng bỡnh thường, được tổ chức kết hợp chặt chẽ theo quyết định của

Tổng tham mưu trưởng Quõn đội nhõn dõn Việt Nam ngày 01/9/1990. Hệ quả tất yếu dẫn tới việc cựng bị kết ỏn cải tạo khụng giam giữ nhưng qũn nhõn

phạm tội hồn toàn bất bỡnh đẳng với những người khỏc

- Những quõn nhõn phạm tội dự phải chấp hành hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội nhưng khụng bị tước hay giỏng cấp quõn hàm, bị cỏch chức, điều này cũng tạo ra sự bất hợp lý trong việc đối xử và duy trỡ

quan hệ chỉ huy phục tựng trờn cơ sở cấp bậc, chức vụ của qũn nhõn.

Ngồi ra, trong thực tế ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội, nếu người phạm tội khụng phải là quõn nhõn đang tại ngũ thỡ dự

điều luật cú quy định ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội thỡ cũng khụng ỏp dụng hỡnh phạt này mà ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng

giam giữ, điều này cho thấy sự mõu thuẫn giữa quy định của phỏp luật hỡnh sự

và thực tế ỏp dụng.

Túm lại, sự tồn tại của hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội trong giai đoạn cú hiệu lực của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó bộc lộ những hạn

chế, thể hiện sự bất bỡnh đẳng trong việc ỏp dụng hỡnh phạt giữa quõn nhõn phạm tội và cỏc cụng dõn, giữa quy định trong từng điều luật và hỡnh phạt mà

Tũa ỏn ỏp dụng đối với người bị kết ỏn, đõy chớnh là lý do cho thấy nhiều quan điểm của cỏc Luật gia yờu cầu bỏ hỡnh phạt này, chỉ sử dụng hỡnh phạt

cải tạo khụng giam giữ. Và đến Bộ luật hỡnh sự 1999 hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của qũn đội đó bị loại bỏ khỏi hệ thống hỡnh phạt.

Đứng trước yờu cầu đổi mới mọi mặt đời sống của đất nước đó đặt ra

nhiệm vụ xem xột để sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự năm 1985 - Bộ luật thời kỳ tập trung quan liờu một cỏch cơ bản, toàn diện nhằm kịp thời thể chế húa chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn cỏch mạng mới, đảm bảo hiệu quả của cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm gúp phần phục

vụ cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế. Việc Quốc hội chớnh thức thụng qua Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đú đến ngày 19/6/2009, Quốc hội khúa XII kỳ họp thứ năm đó ban hành Luật

số 37/2009/QH12 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự này đó

đỏp ứng được yờu cầu nờu trờn. Bộ luật hỡnh sự hiện hành là một kết quả của

sự kế thừa của cả một hệ thống cỏc nguyờn tắc, cỏc chế định đó qua thực tế ỏp dụng kiểm nghiệm của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, đồng thời cú sự bổ sung,

sửa đổi nõng cao và phỏt triển

Liờn quan đến hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú những nội dung mới quan trọng, đú là:

Thứ nhất, hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ trong Bộ luật hỡnh sự năm

1999 được quy định tại điều 31 (trước đõy là điều 24) và vẫn giữ nguyờn quy định là hỡnh phạt chớnh, cựng với cỏc hỡnh phạt khỏc như: Cảnh cỏo; phạt tiền;

tự cú thời hạn; tự chung thõn; tử hỡnh (bỏ hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật

của quõn đội). Theo quy định tại Điều 31 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, thỡ cải

tạo khụng giam giữ được ỏp dụng từ 6 thỏng đến 3 năm đối với người phạm

tội ớt nghiờm trọng, hoặc phạm tội nghiờm trọng mà cú nơi làm việc ổn định

hoặc nơi thường trỳ rừ ràng, nếu xột thấy khụng cần thiết phải cỏch ly người phạm tội khỏi xó hội. Theo quy định này, thỡ đối tượng để ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ bao gồm cả người phạm tội ớt nghiờm trọng và người phạm tội nghiờm trọng, theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự thỡ tội phạm nghiờm trọng là tội phạm cú mức hỡnh phạt cao nhất của khung hỡnh phạt là 7 năm tự chứ khụng trờn năm năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh như Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định thờm

điều kiện để người phạm tội được ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ là họ phải cú nơi làm việc ổn định, hoặc cú nơi thường trỳ rừ ràng mà Bộ luật hỡnh sự năm 1985 chưa quy định. Cú đủ cỏc điều kiện trờn, nhưng nếu xột

thấy khụng thể để họ chung sống trong cộng đồng xó hội thỡ Tũa ỏn cũng khụng được ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đối với người phạm tội.

Về thời hạn tối đa đối với hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ cũng được Bộ luật

hỡnh sự năm 1999 nõng lờn ba năm.

Thứ hai, nếu người phạm tội bị tạm giữ, tạm giam thỡ thời gian tạm

giữ, tạm giam được trừ vào thời gian chấp hành hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng ba ngày cải tạo khụng giam giữ. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 chỉ quy định thời gian tạm giam mới được trừ, thực

tiễn xột xử cỏc Tũa ỏn vẫn trừ cả thời gian tạm giữ vào thời gian chấp hành hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó khắc phục

thiếu sút này nhằm bảo đảm tớnh chớnh xỏc và nhất quỏn trong quy định cũng

Thứ ba, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cũn quy định thờm: Gia đỡnh người

bị kết ỏn cú trỏch nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chớnh quyền địa

phương trong việc giỏm sỏt, giỏo dục người phạm tội, làm cho hỡnh phạt cải

tạo khụng giam giữ được ỏp dụng và thi hành cú hiệu quả hơn. Bộ luật hỡnh

sự cũn quy định trường hợp được miễn khấu trừ thu nhập. Đõy là quy định

mở và người cú quyền quyết định miễn là Hội đồng xột xử, do đú Bộ luật

hỡnh sự quy định lý do miễn phải ghi rừ trong bản ỏn để xem xột việc miễn

của Hội đồng xột xử cú đỳng hay khụng.

Ngày 19/6/2009, Quốc hội khúa XII kỳ họp thứ 5 đó ban hành luật số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37/2009/QH12 về sửa đổi bổ sung một số điều Bộ luật hỡnh sự năm 1999, tuy

nhiờn quy định về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ vẫn khụng thay đổi so với quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, chỉ khỏc là bói bỏ một số điều luật

trong Bộ luật hỡnh sự 1999 cú quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, và

bổ sung một số điều luật trong Bộ luật hỡnh sự sửa đổi một số điều luật cú quy

Một phần của tài liệu Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 37 - 45)