Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Một phần của tài liệu Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 47 - 50)

Bộ luật hỡnh sự nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa được Quốc hội thụng qua tại kỳ họp thứ II ngày 01/7/1979, cú hiệu lực từ ngày 01/01/1980.

Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự được sửa đổi vào năm 1997, cú hiệu lực từ ngày 01/10/1997. Sau đú, Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

được sửa đổi, bổ sung vào năm 1999, 2001, 2002 và gần đõy nhất là 2005, 2007 và 2009 tại Hội nghị lần thứ 14 của Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc khúa X, XI.

Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa quy định một hỡnh phạt

Điều 42 quy định: "Thời hạn cải tạo lao động từ 1 thỏng đến 6 thỏng" [16]. Điều 43 quy định:

Cơ quan Cụng an gần nhất thi hành ỏn cải tạo lao động đối

với người bị kết ỏn.

Trong thời gian chấp hành, hàng thỏng người bị kết ỏn cải

tạo lao động cú thể được về thăm gia đỡnh từ 1 đến 2 ngày, cú thể tớnh mức thự lao cho người bị kết ỏn cải tạo lao động khi cú tham gia lao động [16].

Điều 44 quy định: "Thời hạn cải tạo lao động tớnh từ ngày bắt đầu thi hành bản ỏn. Thời gian tạm giam trước khi tuyờn ỏn được tớnh vào thời hạn

chấp hành hỡnh phạt cải tạo lao động, một ngày tạm giam bằng một ngày cải tạo lao động" [16].

Như vậy, mặc dự cú tờn gọi khỏc, nhưng nội dung cơ bản là giống, tuy nhiờn thời hạn cải tạo lao động ngắn hơn là từ 1 thỏng đến 6 thỏng. Ngoài ra, Cơ quan Cụng an gần nhất thi hành ỏn cải tạo lao động đối với người bị kết ỏn. Trong thời gian chấp hành, hàng thỏng người bị kết ỏn cải tạo lao động cú

thể được về thăm gia đỡnh từ 1 đến 2 ngày, cú thể tớnh mức thự lao cho người bị kết ỏn cải tạo lao động khi cú tham gia lao động.

*

* *

Túm lại, mặc dự tờn gọi khỏc nhau, nhưng Bộ luật hỡnh sự Việt Nam và một số nước đó nờu đó đều quy định cải tạo khụng giam giữ là hỡnh phạt chớnh, quy định thời gian và việc khấu trừ thu nhập…Tuy nhiờn, Bộ luật hỡnh

sự Liờn bang Nga cú điểm tiến bộ khi quy định hỡnh phạt này khụng được ỏp dụng đối với người tàn tật thuộc nhúm một, phụ nữ cú thai, phụ nữ cú con nhỏ dưới ba tuổi, quõn nhõn đang thực hiện nghĩa vụ quõn sự Nhà nước, quõn nhõn đang thực hiện nghĩa vụ quõn sự theo thời hạn quõn ngũ mà kộo dài niờn

hạn binh sĩ và hạ sỹ quan nếu những người này vào thời điểm tũa tuyờn ỏn

chưa hết thời hạn triệu tập phục vụ quõn ngũ theo quy định của phỏp luật.

Trờn cơ sở những so sỏnh cụ thể về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ

của Việt Nam và cỏc hỡnh phạt tương tự tại một số quốc gia, chỳng ta nhận

thấy xu hướng phỏt triển của chớnh sỏch hỡnh sự của cỏc nước cũng như nước

ta đú là xõy dựng hệ thống hỡnh phạt mà tớnh chất cơ bản là giỏo dục, cải tạo người phạm tội. Vỡ vậy, việc hoàn thiện và xõy dựng cỏc hỡnh phạt khụng tước tự do trong đú cú hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ ở nước ta hiện nay là yờu cầu quan trọng như tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của

Chương 2

HèNH PHẠT CẢI TẠO KHễNG GIAM GIỮ THEO QUY ĐỊNH

Một phần của tài liệu Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 47 - 50)