Giai đoạn từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 cho đến trước phỏp điển húa lần thứ nhất Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm

Một phần của tài liệu Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 34 - 37)

trước phỏp điển húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985

Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng, chớnh quyền nhõn dõn non trẻ mới được thành lập phải đối mặt với những khú khăn chồng chất.

Trước tỡnh hỡnh đú, nhõn dõn ta phải đối mặt với ba nhiệm vụ lớn là tiờu diệt

giặc đúi, giặc dốt và giặc ngoại xõm. Vỡ vậy, sau ngày Hồ Chủ tịch đọc bản Tuyờn ngụn độc lập, Nhà nước đó ban hành hàng loạt cỏc văn bản phỏp luật

hỡnh sự để tạo cơ sở phỏp lý cho việc trấn ỏp tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, cỏc lợi ớch của Nhà nước và của nhõn dõn.

Qua nghiờn cứu cỏc văn bản phỏp luật từ năm 1945 đến trước phỏp điển húa lần thứ nhất, chỳng tụi thấy rằng văn bản phỏp luật đó ban hành

trong thời kỳ này đều là những văn bản phỏp luật đơn hành. Nội dung hỡnh

phạt được ỏp dụng trong giai đoạn này gồm:

- Hỡnh phạt chớnh: tử hỡnh, tự chung thõn, tự cú thời hạn (từ 6 thỏng đến 20 năm), cảnh cỏo; cỏc hỡnh phạt vừa là hỡnh phạt chớnh, vừa là hỡnh phạt

phụ: quản chế (từ 1 năm đến 5 năm), phạt tiền;

- Cỏc hỡnh phạt phụ: Tước một số quyền cụng dõn, tịch thu tài sản, cư

trỳ bắt buộc và cấm cư trỳ (từ 1 năm đến 5 năm), cấm thực hành một số nghề

nghiệp nhất định hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ cú liờn quan đến tài sản xó hội chủ nghĩa.

Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ được đề cập lần đầu tiờn trong Luật

Nghĩa vụ quõn sự được Quốc hội thụng qua ngày 30/12/1981. Khoản 1 Điều 69 luật này quy định:

Người nào đang ở lứa tuổi làm nghĩa vụ quõn sự mà khụng

chấp hành đỳng những quy định về đăng ký nghĩa vụ quõn sự, khụng chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện thỡ tựy mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử lý bằng biện phỏp hành chớnh, bị phạt cải tạo khụng giam giữ từ ba thỏng đến hai năm, hoặc

bị phạt tự từ ba thỏng đến hai năm [28].

Tiếp theo đú, ngày 30/6/1982, tại Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội đầu cơ, buụn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trỏi phộp, một lần nữa hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ lại được đề cập tới: Người nào kinh doanh khụng cú giấy

phộp hoặc khụng đỳng với nội dung được phộp, trốn thuế, khụng niờm yết giỏ, nõng giỏ cao hơn giỏ niờm yết, khụng đăng ký nhón hiệu hàng húa, hoặc dựng thủ đoạn khỏc để lừa dối cơ quan nhà nước và người tiờu dựng thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ từ ba thỏng đến hai năm, hoặc bị phạt tự từ ba

thỏng đến hai năm, và bị phạt tiền gấp ba lần trị giỏ hàng phạm phỏp [46]. Ngoài cỏc quy định núi trờn, trong giai đoạn này chỳng tụi khụng tỡm được thờm văn bản phỏp quy nào khỏc đề cập tới hỡnh phạt cải tạo khụng

giam giữ. Điều đú cho thấy cỏc nhà làm luật đó bắt đầu cú những quan tõm

đến hỡnh phạt này nhưng vai trũ của hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ chưa

cao. Thậm chớ, trong cỏc văn bản phỏp lý và cỏc sỏch chuyờn khảo phỏp lý

khỏi niệm về hỡnh phạt này chưa được đề cập.

Qua cỏc văn bản quy phạm đó nờu ở hai văn bản quy phạm phỏp luật núi trờn, chỳng ta nhận thấy một số đặc điểm cơ bản về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ được đề cập tới trước khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 ra đời là:

- Phạm vi ỏp dụng của hỡnh phạt rất hẹp, chỉ gồm những trường hợp thuộc cỏc tội cụ thể: Người ở lứa tuổi làm nghĩa vụ quõn sự mà khụng chấp hành đỳng những quy định về đăng ký nghĩa vụ quõn sự, khụng chấp hành

lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện; người tiến hành kinh doanh

khụng cú giấy phộp hoặc khụng đỳng với nội dung được phộp, trốn thuế, khụng niờm yết giỏ, khụng đăng ký nhón hiệu hàng húa, sử dụng trỏi phộp nhón hiệu hàng húa hoặc dựng thủ đoạn khỏc để lừa dối cơ quan Nhà nước và người tiờu dựng.

- Thời hạn hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ là từ ba thỏng đến hai năm. Như vậy, trong giai đoạn trước năm 1985 hỡnh phạt cải tạo khụng giam

giữ được quy định trong hai văn bản phỏp luật nờu trờn, và phạm vi ỏp dụng rất hẹp, tại thời điểm này nước ta đang cũn chiến tranh nờn luật hỡnh sự cũng

khụng nằm ngoài phục vụ mục đớch chớnh trị của Đảng và Nhà nước ta đú là độc lập dõn tộc, thống nhất đất nước. Sự tồn tại của cỏc sắc lệnh với tớnh

trừng trị nghiờm khắc cao được ban hành phổ biến trong thời gian này, cỏc văn bản thời kỳ này hỡnh phạt tự là chủ yếu, và cũng đó xuất hiện hỡnh phạt khụng phải là hỡnh phạt tự như cảnh cỏo, phạt tiền. Đặc biệt, với sự ra đời của hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đó đỏnh dấu hướng nhỡn nhận mới của cỏc nhà làm luật nước ta về hỡnh phạt và mục đớch của hỡnh phạt, cũng như hoàn

thiện phỏp luật hỡnh sự trong thời kỳ mới thời kỳ đất nước thống nhất, và tiến

hành xõy dựng chủ nghĩa xó hội.

Một phần của tài liệu Hình phạt cải tạo không giam giữ theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)