XI Chương I Chương II Chương V Chương XV Chương XVI Chương XVII Chương XVIII Chương X Chương XX Chương X Chương XI Chương XII Chương XV Tổng
2. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thỡ hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh theo quy định chung tạ
3.3.5. Giải phỏp tăng cường sự hợp tỏc quốc tế và trao đổi về kinh nghiệm lập phỏp hỡnh sự về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ
nghiệm lập phỏp hỡnh sự về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ
Trong xu thế mở rộng hội nhập khu vực và quốc tế hiện nay, thỡ hợp
tỏc giữa nước ta với cỏc nước khỏc trờn thế giới về lĩnh vực tư phỏp là rất cần
thiết. Trờn cơ sở đảm bảo độc lập chủ quyền và an ninh quốc gia, đũi hỏi cần
nghiờn cứu, tham khảo, học tập cú chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp, về đào tạo cỏn bộ tư phỏp, về đấu tranh phũng và chống tội phạm, về kỹ thuật lập phỏp cỏc bộ luật, cỏc chế định hay
quy phạm phỏp luật… Do đú, việc tăng cường sự hợp tỏc quốc tế và trao đổi
về kinh nghiệm lập phỏp hỡnh sự núi chung, cỏc quy định của phỏp luật hỡnh
sự về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ núi riờng cú ý nghĩa quan trong và là
tất yếu. Tuy nhiờn trong lĩnh vực nghiờn cứ, tham khảo, học tập cú chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đũi hỏi chỳng ta
phỏp, cỏc nước khu vực và cỏc nước cú quan hệ truyền thống mà chỳng ta đó dịch Bộ luật hỡnh sự và Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước họ cú quy định về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ làm tư liệu tham khảo lập phỏp, tuy nhiờn
khi tham khảo chỳng ta phải cú sự sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội, phự hợp với thực tiễn xột xử và cú tớnh đến sự đồng bộ với cỏc văn bản và cỏc đạo luật khỏc liờn quan trong hệ thống phỏp luật nước ta. Ngoài ra, để cú kinh nghiệm lập phỏp về hỡnh sự về hỡnh phạt cải tạo khụng
giam giữ chỳng ta cần tiến hành một số cụng việc như:
Thứ nhất, Bộ Tư phỏp cần chủ trỡ hoặc cựng với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật khỏc như Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao,
Bộ Cụng an tiếp tục cho dịch và in Bộ luật hỡnh sự và Bộ luật tố tụng hỡnh sự của cỏc nước (vỡ hiện nay chỳng ta mới cho dịch và in cỏc Bộ luật này của một số nước) đặc biệt là những nước cú kinh nghiệm lập phỏp phỏt triển và cỏc nước cú quan hệ truyền thống với nước ta. Vỡ hiện nay chỳng ta đang mở
rộng quan hệ giao lưu và hợp tỏc về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực với cỏc nước, do
đú cần phải tỡm hiểu phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự của cỏc nước.
Thứ hai, trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, cần tăng cường cử
cỏc đoàn cỏn bộ bao gồm khụng chỉ cỏc nhà khoa học luật hỡnh sự (giảng viờn, cỏn bộ nghiờn cứu khoa học), mà cũn cỏc cỏn bộ hoạt động thực tiễn
(Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn, Kiểm sỏt viờn) đi nghiờn cứu, hoặc tập và
trao đổi kinh nghiệm lập phỏp hỡnh sự và lập phỏp tố tụng hỡnh sự núi chung,
về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ núi riờng của cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới, cũng như tham khảo cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định này trong thực tiễn cỏc nước để qua đú tiếp tục hoàn thiện phỏp luật trong nước.
KẾT LUẬN
Túm lại, việc nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: "Hỡnh phạt cải
tạo khụng giam giữ theo luật hỡnh sự Việt Nam và thực tiễn ỏp dụng trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa" cho phộp đưa ra một số kết luận chung dưới đõy: