1. Một số lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu
1.4 Lý Thuyết phân tâm
Đại diện của cách tiếp cận này là Sigmund Freud (1856 – 1939), người sang lập ra lý thuyết phân tâm học vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.
22
Theo ông, nhân cách con người được xây dựng qua sự tương tác phức hợp giữa các xung năng với những kinh nghiệm thời niên thiếu của họ. Hành vi của con người là kết quả của cách nuôi dạy, đối xử của bố mẹ khi họ còn ở thời tuổi nhỏ đặc biệt trong 5 năm đầu tiên của cuộc đời. Trong lý thuyết của ông, con người tiếp tục thỏa mãn những mong muốn của họ theo cách mà họ tương tác với người khác trong quá khứ hay cách mà họ thỏa mãn những mong muốn của mình thời thơ ấu.
Những vấn đề quan trọng được đề cập tới trong lý thuyết của Sigmund Freud đó là bản năng, vô thức, cấu trúc nhân cách, cơ chế tự vệ.
* Bản năng
* Cấu trúc nhân cách * Cơ chế tự vệ.
* Quá trình phát triển nhân cách * Các kỹ thuật can thiệp.
Nhờ lý thuyết phân mà nhà nghiên cứu có thể hiểu được những vấn đề tâm lý thể hiện qua trạng thái cảm xúc, hành vi của cha mẹ, người thân...cũng như cộng đồng xung quanh có tác động đến trẻ tự kỷ. Nhờ trị liệu phân tâm sẽ giúp cải thiê ̣n bầu không khí gia đình , giúp mọi người thấu hiểu thực ta ̣i và chấp nhâ ̣n thực ta ̣i tốt hơn , mọi người sẽ vui vẻ hơn trong giao tiếp và chăm sóc trẻ . Điều này giúp trẻ tự kỷ cải thiện tình huống giao tiếp và hình thành sự tiếp xúc qua lại. Khuyến khích trẻ hợp tác trong mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng sinh hoa ̣t của gia đình, nhà trường và xã hội; từ đó, tình trạng tự kỷ của trẻ được cải thiện dần dần.