Các tiêu chí đánh giá
Mô hình can thiệp tập trung chuyên biệt tại trung tâm Sao Mai và Trung tâm Nắng Mai
Mô hình can thiệp tại nhà có sự tham gia của người thân Mức độ hài lòng của phụ huynh Chỉ có 25,1% phụ huynh trả lời rằng khá hài lòng và cũng chỉ có 10,2% cảm thấy hài lòng với mô hình can thiệp tập trung chuyên biệt mà con họ đã hoặc đang theo học.
Khi được hỏi về lý do khiến phụ huynh hài lòng khi cho con theo học tại một mô hình chuyên
Mức độ hài lòng của phụ huynh chiếm tỷ lệ 30,9% còn số phụ huynh trả lời hoàn toàn hài lòng chiếm tỷ lệ khá cao 40,3% Khi được hỏi lý do khiến phụ huynh hài lòng đại đa số ý kiến phụ huynh cho rằng: Con họ được can
66
biệt thì đại đa số phụ huynh trả lời rằng: “Cháu được đến trường như bao trẻ khác, bản thân chúng tôi cũng có thời gian để tham gia các công việc xã hội chứ không chỉ ở nhà chăm con. Từ khi cháu đi can thiệp chuyên biệt về cháu được rèn nhiều về nề nếp ăn ngủ nên sau một thời gian theo học về nhà cháu cũng ngoan và có nếp hơn. Còn các mặt khác tôi vẫn chưa thấy cháu tiến bộ gì nhiều”.
Tỉ lệ phụ huynh trả lời không hài lòng chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn 34,2% . Những lý do khiến phụ huynh không hài lòng được tập trung vào các yếu tố sau: 76,4% phụ huynh cho rằng mức học phí hiện nay tại các mô hình can thiệp chuyên biệt là đắt, 68,4% phụ huynh trả lời rằng họ không được trao đổi nhiều về tình hình học của con, 84,3% trả lời trẻ không được can thiệp theo mức độ của mình, một số lượng lớn phụ huynh 71,4% trả lời rằng họ hầu như không được tư vấn về cách chăm sóc dạy trẻ tại nhà....
thiệp đúng vấn đề, gia đình có thể nhận thấy được tiến bộ cụ thể của con, họ được giáo viên chuyên biệt tư vấn trực tiếp về cách dạy con tại nhà, những người thân trong gia đình cũng có cơ hội để hiểu hơn về vấn đề của trẻ. Một điều quan trọng là họ có thể nắm bắt rõ tiến trình can thiệp của con. Có phụ huynh chia sẻ: “hồi trước cháu đi học cả ngày ở một trung tâm chuyên biệt chúng tôi chẳng biết con học cái gì, xin dự giờ học của con cũng khó. Bây giờ cháu học ở nhà chúng tôi nắm bắt được hết và cô giáo trao đổi rất cụ thể. Chúng tôi chẳng mất công đưa đón con đi học”
67
Tính hiệu quả của mô hình
Có 58.2% phụ huynh cho rằng mô can thiệp tập trung mang lại hiệu quả rất ít, chỉ có 15,2% phụ huynh trả lời mô hình này có hiệu quả. Chỉ có 37,5% phụ huynh được hỏi trả lời rằng con họ có sự tiến bộ. Khi được hỏi theo họ lý do nào mà con học không tiến bộ thì đại đa số ý kiến phụ huynh (64,8%) cho rằng họ ít được trao đổi về chương trình học của con có tận (82,5%) phụ huynh trả lời họ hầu như không tham gia vào quá trình can thiệp trị liệu của con. Mọi hoạt động của trẻ hầu như được các giáo viên chuyên biệt tại các Trung tâm phụ trách. Thêm vào đó khi được phỏng vấn thì 78% phụ huynh tỏ ý không hài lòng vì con họ không được can thiệp theo chương trình riêng mà đánh đồng như các bạn khác.
Có 69.1% phụ huynh trả lời mô hình can thiệp tại nhà mang lại hiệu quả, 18,6% phụ huynh trả lời mô hình này rất hiệu quả. Có 65,8% phụ huynh được hỏi trả lời con họ có sự tiến bộ rõ rệt.
Phụ huynh cho rằng sớ dĩ con họ có sự tiến bộ là vì giáo viên đã nắm bắt được hạn chế và ưu điểm của trẻ thông qua gia đình. Có 98,6% phụ huynh trả lời họ thường xuyên được trao đổi với giáo viên về việc học của con cũng như 82,6% phụ huynh trả lời rằng học được tư vấn và tham gia trực tiếp vào quá trình dạy con. Nhờ vậy họ phối hợp được với giáo viên chuyên biệt đến tại nhà để khắc phục triệt để những hạn chế của con bên cạnh đó giáo viên chuyên biệt cũng tận dụng được nguồn lực gia đình
68
để tham gia vào quá trình trị liệu
Chi phí Có 59.8% phụ huynh trả lời trung bình một tháng học phí của con họ là 5 đến 6 triệu đồng, 10.1% trả lời học phí con họ trên 7 triệu đồng. Đây chỉ là mức chi phí tính dựa theo hóa đơn học phí chưa kể chi phí trẻ sinh hoạt cùng gia đình, chi phí đưa đón trẻ đi học...Mức học phí này tính theo thời điểm hiệ tại gấp 2 đến 3 lần so với trẻ đi học mầm non bình thường.
Có 58,5% phụ huynh trả lời mức học phí tại nhà họ trả cho 1 giáo viên chuyên biệt giao động từ 5 đến 6 triệu, 34,2% trả lời mức học phí từ 3 đến 4 triệu chỉ có 3.4% phụ huynh trả lời con họ có mức học phí trên 7 triệu đồng tháng. Khi khảo sát ý kiến của phụ huynh thì họ đã có sự so sánh như sau: “việc cho con can thiệp theo mô hình chuyên biệt học phí cao mà thời gian can thiệp rất lâu vì nói chung chẳng biết đến đó con được học gì. Trong khi học ở nhà nghe chừng tưởng học phí đắt nhưng mình chẳng tốn công đưa con đi lại, con lại học được giờ nào ra giờ nấy”.
Mức độ hỗ
trợ phụ
huynh
Chỉ có 19,6% trả lời rằng họ thường xuyên nhận được tư vấn về các phương pháp chăm sóc, giáo
Có tận 82,6 % phụ huynh trả lời học thường xuyên được các giáo viên tư vấn
69
dục trẻ tại nhà, có 45% phụ huynh trả lời họ hiếm khi nhận được tư vấn về cách dạy trẻ tại nhà. Có 95% phụ huynh trả lời rằng họ chỉ nhận được thông báo về tình hình học của con thông qua nhật ký hàng tuần
Có đến 87,4 % phụ huynh được hỏi trả lời “nếu muốn được tư vấn cụ thể thì phải đăng ký dịch vụ còn việc tư vấn của giáo viên hàng ngày chỉ mang tính hình thức hoặc nếu phụ huynh muốn học phương pháp dạy trẻ thì phải bỏ tiền ra học” – Trích phỏng vấn số 25 phụ huynh cho con học mô hình chuyên biệt tâp trung tại trung tâm SM
hoặc hướng dẫn cách dạy con tại nhà. Bên cạnh đó có 98% phụ huynh trả lời rằng họ được nhận phản hồi về tình hình học của con hàng ngày. 89% phụ huynh trả lời rằng “Các giáo viên rất cởi mở trong việc hỗ trợ phụ huynh và khi trẻ học tại nhà việc cha mẹ tham gia dạy cùng hoặc hỗ trợ tham gia dường như là điều dễ dàng” Trích phỏng vấn số 10 phụ huynh đang cho con theo can thiệp mô hình tại nhà có sự tham gia của người thân
Mức độ tham gia của phụ huynh
Có 68% phụ huynh trả lời rằng họ hầu như không tham gia vào quá trình trị liệu của con, 17,3% phụ huynh trả lời có tham gia chút ít, còn lại chỉ có 14,7% phụ huynh trả lời họ có tham gia vào quá trình can thiệp của con
79,3% phụ huynh trả lời họ có tham gia vào quá trình trị liệu của con chỉ có, 10,1% phụ huynh trả lời tham gia ít, chỉ có 3,2% phụ huynh trả lời tham gia ít, 7,4 % phụ huynh trả lời không tham gia
70
Ƣu điểm Với câu hỏi: “những ƣu điểm
mà mô hình con anh/chị đang theo học? Thì có 85% phụ huynh trả lời thấy mô hình đƣợc triển khai ở nhiều nơi và có 79,6% phụ
huynh trả lời rằng mô hình áp dụng nhiều phương pháp trị liệu, 52% phụ huynh trả lời các giáo viên có chuyên môn
Với câu hỏi: “những ƣu
điểm mà mô hình con anh/chị đang theo học?
Có 65,8% phụ huynh được hỏi trả lời con họ có sự tiến bộ rõ rệt, Nhiều phụ huynh (79,3% ) đánh giá một trong những ưu điểm của mô hình là phụ huynh được tham gia vào quá trình trị liệu của con, 98% phụ huynh trả lời rằng ưu điểm của mô hình là họ nắm bắt được tiến trình can thiệp của con, 82,6 % phụ huynh trả lời họ thường xuyên được các giáo viên tư vấn hoặc hướng dẫn cách dạy con tại nhà.
Nhƣợc điểm Khi được hỏi “ nhƣợc điểm mà mô hình con anh/chị đang theo học?” thì có 74,3% phụ huynh trả
lời rằng họ có tâm lý lo ngại vì “ Ở chỗ con tôi theo học tất cả các cháu đều có nét tự kỷ con cả ngày đều học, ăn ngủ chung với các bạn như mình nên không có cơ hội học
Với câu hỏi: “ Nhƣợc điểm mà mô hình con anh/ chị đang theo học?
thì có 69.8% phụ huynh trả lời rằng: Môi trường gia đình nên trẻ sẽ không có nề nếp như ở trường, 45,2% phụ huynh trả lời
71
tập bắt chước hành vi của các bạn “khôn” khác, sợ con bị tập nhiễm thêm những hành vi của bạn khác”, có 68 % phụ huynh trả lời một trong những nhược điểm của mô hình này là phụ huynh ít được tham gia vào quá trình trị liệu của trẻ, 78% nhược điểm của mô hình là trẻ không được can thiệp theo mức độ.
Cũng câu hỏi tương tự trên thì nhiều phụ huynh được hỏi đều có ý chia sẻ: “Thường như tôi được biết các cháu tự kỷ sẽ có những biểu hiện khác nhau nếu muốn can thiệp hiệu quả thì phải có chương trình riêng nhưng hiện nay các mô hình can thiệp trung thì vẫn nhóm các cháu co những biểu hiện hay cùng độ tuổi vào một lớp mà không có giáo án riêng cho từng cháu”. Anh Nguyễn Hoàng N, 31 tuổi, Phụ huynh có con đang theo mô hình học tại nhà.
hạn chế về mặt phương tiện, công cụ dạy học, 18,3% phụ huynh trả lời rằng mô hình hoạt động tại nhà không đảm bảo về mặt thời gian cho việc can thiệp vì việc tổ chức quản lý chưa chặt chẽ...
72
Kết luận: Từ việc đưa ra những so sánh và đánh giá trên có thể thấy được những hạn chế của mô hình can thiệp tập trung chuyên biệt đang được triển khai tại nhiều trung tâm trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như các tỉnh khác hiện nay. Tôi đề xuất xây dựng mô hình mới khắc phục những yếu điểm trên và nhằm phần nào đáp ứng được nhu cầu của phụ huynh trên địa bàn nghiên cứu.