3.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển thẻ thanh toán ở Việt Nam
Năm 1990 hợp đồng chi trả thẻ Visa giữa ngân hàng Pháp BFCE và ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam đã mở đầu cho sự du nhập của thẻ thanh toán vào Việt Nam. Sự liên kết này chủ yếu là nhằm phục vụ cho lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng nhiều. Sau ngân hàng ngoại thƣơng, Sài Gòn Thƣơng Tín cũng liên kết với trung tâm thanh toán thẻ Visa để làm đại lý thanh toán. Có lẽ chính sách mở cửa thông thoáng đã đem lại cho Việt Nam một bộ mặt kinh tế - xã hội nhiều triển vọng. Các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài tăng từ số lƣợng đến quy mô, các định chế tài chính lớn đã chú ý đến Việt Nam và đi theo những tập đoàn này là các dịch vụ xong hành trong đó thẻ thanh toán là không thể thiếu đƣợc.
Năm 1995 cùng với ngân hàng Ngoại Thƣơng TP. Hồ Chí Minh, ngân hàng TMCP Á Châu, ngân hàng liên doanh First Vinabank và ngân hàng TMCP Eximbank đƣợc Thống đốc NHNN Việt Nam cho phép chính thức gia nhập tổ chức thẻ quốc tế Mastercard.
Năm 1996 ngân hàng Ngoại Thƣơng chính thức là thành viên của tổ chức Visa International. Tiếp theo đó là ngân hàng Á Châu, ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam cũng lần lƣợt là thành viên chính thức của tổ chức Visa Card, trong đó ngân hàng Ngoại Thƣơng và Á Châu thực hiện thanh toán trực tiếp với tổ chức này. Và cũng trong năm này ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam phát hành thí điểm thẻ ngân hàng đầu tiên, đồng thời hội các ngân hàng thanh toán thẻ Việt Nam cũng đƣợc thành lập với bốn thành viên sáng lập gồm Vietcombank, ngân hàng TMCP Á Châu, ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu và First Vinabank. Hành lang pháp lý cho hoạt động thẻ lúc ấy chỉ là quyết định
tế, hạ tầng kỹ thuật… Trên cơ sở thỏa thuận của NHNN, NHTM thí điểm phát hành thẻ tự xây dựng quy chế, hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ, tức pháp lý chỉ dừng ở mức điều chỉnh „„nội bộ‟‟ giữa ngân hàng phát hành và chủ thẻ.
Thị trƣờng thẻ năm 2006, 2007 trở nên sôi động vì Việt Nam đã bƣớc vào sân chơi rộng là WTO, thị trƣờng tài chính Việt Nam càng cạnh tranh quyết liệt hơn khi có thêm nhiều ngân hàng nƣớc ngoài đầu tƣ vào đây và dịch vụ thẻ tín dụng, thẻ ATM là một loại „„vũ khí‟‟ đắc lực để ngân hàng thâm nhập thị trƣờng. Hàng loạt sản phẩm thẻ thanh toán ra đời, mở ra cuộc „„so tài‟‟ phát hành thẻ giữa các ngân hàng trong nƣớc. Đầu tiên là ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam, ngân hàng đã tung ra thẻ thanh toán, nổi trội là thẻ Fastaccess. Tiếp theo đó, ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín đã kết hợp cùng tổ chức Visa ra mắt thẻ thanh toán quốc tế Sacom Visa Debit. Đây là phƣơng tiện thanh toán năng động nhắm vào giới doanh nhân, chủ tài khoản có thẻ dùng để thanh toán trong và ngoài nƣớc.
3.3.2 Khái quát về thẻ ATM ở NHNo&PTNT
Theo quyết định số 504/QĐ-NHNo-TTT ngày 02/06/2003 NHNo & PTNT đã chính thức phát hành, quản lý, sử dụng thẻ ATM. Ngày 18/07/2003 ngân hàng đã thành lập Trung tâm thẻ theo quyết định số 201/QĐ-HĐQT với 13 cán bộ đầu tiên. Ra đời sau các ngân hàng khác về dịch vụ thẻ thanh toán nên Agribank gặp nhiều bất lợi và triển khai dịch vụ này tới khách hàng.
Năm 2005, thẻ ghi nợ nội địa của ngân hàng ra đời với tên Success. Tới năm 2006 ngân hàng đã triển khai thẻ ghi nợ nội địa trên toàn hệ thống. Trong năm 2007 và 2008 Agribank kết nối với TCTQT Visa qua hệ thống Banknetvn và TCTQT Master Card – đồng thời phát hành thẻ quốc tế Visa. Đến năm 2009 các sản phẩm thẻ quốc tế Master Card, thẻ liên kết sinh viên, thẻ lập nghiệp. Cũng trong năm này ngân hàng đã dẫn đầu về số lƣợng máy ATM so với các ngân hàng khác là 2300 máy.
Trong năm 2010 tổ chức chƣơng trình: „„Agribank chào đón chủ thẻ thứ 5 triệu‟‟. Đồng thời kết nối thanh toán với TCTQT JCB. Năm 2011 nhận cúp và giấy khen „„Ngân hàng xuất sắc trong hoạt động thẻ‟‟ của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam và Hội thẻ ngân hàng Việt Nam. Ngân hàng đã phát hành đƣợc 10 triệu thẻ và ra mắt thẻ ghi nợ nội địa hạng Vàng (Plus Success) vào năm 2012. Tính tới ngày 30/06/2013 ngân hàng đã phát hành đƣợc 12 triệu thẻ chiếm 20% trong tổng số 48 NHTM và lắp đặt 8000 EDC và máy POS. Năm 2013 Agribank hợp tác với tập đoàn Discover – sở hữu thẻ Diners Club, phát hành thẻ Chip theo chuẩn EMV (thẻ hiện đại). Vào ngày 18/07 vừa qua ngân hàng cũng đã tổ chức thành công 10 năm thành lập Trung tâm thẻ.
3.4 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THẺ ATM CỦA NHNo&PTNT NHNo&PTNT
Hình 3.2 Sơ đồ mô tả về sản phẩm thẻ ATM Agribank
3.4.1 Thẻ ghi nợ nội địa
Tính năng và tiện ích
-Dễ dàng thực hiện các giao dịch: Rút tiền, chuyển khoản, vấn tin số dƣ tài khoản, đổi PIN và in sao kê giao dịch tại 2100 máy ATM và hàng nghìn EDC/POS tại quầy giao dịch của Agribank.
-Thuận tiện khi thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại các ĐVCNT của Agribank và thanh toán trực tuyến qua Internet.
-An toàn, nhanh chóng khi nộp tiền vào tài khoản qua EDC/POS.
-Theo dõi biến động tài khoản mọi lúc, mọi nơi với dịch vụ SMS Banking và sử dụng nhiều tiện ích khác nhƣ: Chuyển khoản, nạp tiền thuê bao di dộng trả trƣớc,…
-Hƣởng lãi suất không kỳ hạn trên số dƣ tài khoản tiền gửi thanh toán. -Ngoài ra còn có thể thực hiện giao dịch trên hàng nghìn ATM và EDC/POS của các ngân hàng thành viên Banknetvn – Smartlink tham gia kết nối với Agribank.
Hạn mức giao dịch tối đa tại ATM
-Thẻ hạng chuẩn: Hạn mức rút tiền là 25.000.000 VNĐ; Chuyển khoản là
Agribank Card Thẻ ghi nợ Thẻ tín dụng Nội địa Quốc tế Quốc tế
Agribank Master Card Agribank Visa
Agribank Master Card Agribank Visa Debit Agribank Success
-Thẻ hạng vàng : Hạn mức rút tiền là 50.000.000 VNĐ; Chuyển khoản là 100.000.000 VNĐ.
3.4.2 Thẻ ghi nợ quốc tế
Thẻ ghi nợ mang thƣơng hiệu Visa/MasterCard do Agribank phát hành cho phép khách hàng cá nhân là chủ thẻ sử dụng trong phạm vi số dƣ tài khoản tiền gửi thanh toán và hạn mức thấu chi để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ; rút/ứng tiền mặt và các dịch vụ khác tại ATM, ĐVCNT, ĐƢTM trên phạm vi toàn cầu hoặc giao dịch qua Internet.
Tiện ích và ưu đãi
-Khách hàng có thể rút/ứng tiền mặt, thanh toán tiền hàng hóa – dịch vụ, chuyển khoản tại ATM, EDC/POS tại quầy giao dich và các điểm ứng tiền mặt khác.
-Khách hàng có thể nộp tiền vào tài khoản tại quầy giao dịch; Thanh toán hóa đơn, mua thẻ trả trƣớc.
-Khách hàng đƣợc hƣởng lãi xuất không kỳ hạn trên số dƣ tài khoản tiền gửi thanh toán. Ngoài ra khách hàng có thể sử dụng các tiện ích Mobile Banking nhƣ: thông báo biến động số dƣ, chuyển khoản, nạp tiền điện thoại di động trả trƣớc,…
-Khách hàng cá nhân có thu nhập ổn định đƣợc chi nhánh Agribank cấp hạn mức thấu chi lên tới 30 triệu đồng và thời hạn thấu chi tối đa là 12 tháng.
-Khách hàng đƣợc miễn phí bảo hiểm tai nạn chủ thẻ trên phạm vi toàn cầu với số tiền bảo hiểm lên tới 15 triệu đồng/thẻ khi đáp ứng đầy đủ điều kiện của Agribank.
Hạn mức giao dịch
-Thẻ chuẩn: Rút tiền là 25 triệu đồng/ngày/thẻ; Chuyển khoản là 20 triệu đồng/ngày/thẻ (ATM). Tại EDC/POS là 50 triệu đồng/ngày/thẻ đối với thanh toán hàng hóa, dịch vụ.
-Thẻ vàng: Rút tiền là 50 triệu đồng/ngày/thẻ; Chuyển khoản là 50 triệu đồng/ngày/thẻ (ATM). Tại EDC/POS là 100 triệu đồng/ngày/thẻ đối với thanh toán hàng hóa, dịch vụ.
-Hạn mức thấu chi tối đa đối với 2 loại thẻ là 30 triệu đồng.
3.4.3 Thẻ tín dụng quốc tế
Thẻ tín dụng mang thƣơng hiệu Visa/MasterCard do Agribank phát hành cho khách hàng cá nhân đƣợc sử dụng và chấp nhận thanh toán trên phạm vi toàn cầu với tính chất ứng tiền, mua hàng hóa dịch vụ trƣớc, trả tiền sau, mang lại sự thuận tiện cho khách hàng mọi nơi mọi lúc.
Hạng thẻ
-Thẻ tín dụng Agribank Visa có 2 hạng: thẻ chuẩn và thẻ vàng.
-Thẻ tín dụng Agribank MasterCard có 2 hạng: thẻ vàng và thẻ bạch kim.
Tiện ích và ưu đãi
-Khách hàng có thể ứng tiền mặt tại ATM, EDC/POS tại quầy giao dịch và các ĐƢTM; Thanh toán hàng hóa dịch vụ tại các ĐVCNT hoặc qua Internet và thực hiện các giao dịch nhƣ đặt phòng khách sạn, đặt vé máy bay,…
-Khách hàng đƣợc miễn phí bảo hiểm tai nạn chủ thẻ trên phạm vi toàn cầu với số tiền bảo hiểm 15 triệu đồng đối với thẻ hạng Chuẩn/Vàng và 5000 USD đối với thẻ hạng Bạch kim khi đáp ứng đủ điều kiện của Agribank.
-Khách hàng đƣợc hƣởng lãi suất cho vay thẻ tín dụng cạnh tranh và đƣợc miễn lãi cho các giao dịch thanh toán hàng hóa dịch vụ tới 45 ngày khi thanh toán toàn bộ dƣ nợ vào ngày đến hạn thanh toán.
Các hạn mức sử dụng
-Hạn mức tín dụng: thẻ chuẩn tối đa là 50 triệu đồng; thẻ vàng là trên 50 triệu đồng đến 300 triệu đồng; thẻ bạch kim từ trên 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
-Hạn mức ứng tiền mặt: hạn mức ứng tiền mặt tối đa bằng một nửa hạn mức tín dụng đƣợc cấp.
-Hạn mức thanh toán hàng hóa dịch vụ: hạn mức thanh toán hàng hóa dịch vụ bằng phần còn lại của hạn mức tín dụng đƣợc cấp, sau khi trừ đi hạn mức ứng tiền mặt đã sử dụng chƣa đƣợc thanh thanh toán trong kỳ.
-Hạn mức giao dịch: thẻ chuẩn tối đa là 50 triệu đồng; thẻ vàng là trên 50 triệu đồng đến 300 triệu đồng; thẻ bạch kim từ trên 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
3.5 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT HUYỆN VĨNH THẠNH NHNo&PTNT HUYỆN VĨNH THẠNH
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tuy là ngân hàng Nhà nƣớc cũng nhƣ các NHTM khác, trong quá trình hoạt động ngoài mục tiêu hỗ trợ vốn cho ngƣời dân và các tổ chức kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung, thì việc tạo ra lợi nhuận để duy trì và phát triển ngân hàng là một trong những yếu tố quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng. Dƣới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Vĩnh Thạnh qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Vĩnh Thạnh từ 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6/2012 6/2013 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 6-2013/6-2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng doanh thu 39.882 52.077 58.228 29.609 26.722 12.195 30,6 6.151 11,8 (2.887) (9,8) - Thu từ hoạt động tín dụng 36.799 51.350 55.532 28.929 26.220 14.551 39,5 4.182 8,1 (2.709) (9,4) - Thu từ hoạt động khác 3.083 727 2.756 680 502 (2.356) (76,4) 2.029 279,1 (178) (26,2) Tổng chi phí 35.855 48.848 52.675 27.066 21.867 12.993 36,2 3.827 7,8 (5.199) (19,2) - Chi từ hoạt động tín dụng 30.960 42.370 42.128 22.910 18.484 11.410 36,9 (242) (0,6) (4.426) (19,3) - Chi từ hoạt động khác 4.895 6.478 10.547 4.156 3.383 1.583 32,3 4.069 62,8 (773) (18,6) Lợi nhuận 4.027 3.229 5.553 2.543 4.855 (798) (19,8) 2.324 72,0 2.312 90,9
Qua kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Vĩnh Thạnh trong 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 cho thấy: trong giai đoạn trên mỗi năm ngân hàng đều kinh doanh có lãi.
0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 Triệu đồng 2010 2011 2012 Năm
Doanh thu Chi phí Lợi nhuận
Nguồn: Phòng kế toán NHNo & PTNT Chi nhánh Vĩnh Thạnh 2013
Hình 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Vĩnh Thạnh 2011 -2012
Doanh thu
Nhìn chung doanh thu của NHNo&PTNT Chi nhánh Vĩnh Thạnh liên tục tăng qua các năm. Năm 2011 đạt 52.077 triệu đồng tăng 12.195 triệu đồng so với năm 2010. Đến năm 2012 thu nhập của chi nhánh vẫn tiếp tục tăng nhƣng với tốc độ tăng chậm hơn so với năm 2011, tăng 6.151 triệu đồng đạt mức tăng trƣởng 11,8% so với năm 2011.
Trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm trên 90% trong tổng doanh thu của chi nhánh. Cụ thể, năm 2010 đạt 36.799 triệu đồng, năm 2011 tăng 14.551 triệu đồng so với năm 2010, năm 2012 tăng 4.182 triệu đồng với mức doanh thu 55.532 triệu đồng, chiếm 95,3% tổng doanh thu của ngân hàng. Nguyên nhân là do ngƣời dân ở huyện Vĩnh Thạnh đa số là nông dân có vốn ít nên thƣờng đến ngân hàng nông nghiệp vay để vay vốn sản xuất. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng mạng lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng.
Từ phân tích trên ta thấy hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Ngoài ra doanh thu từ các hoạt động khác nhƣ việc chuyển tiền, phí dịch vụ,… cũng góp phần không nhỏ tới tổng doanh
xuống 727 triệu đồng, nhƣng tới năm 2012 tăng mạnh trở lại đạt 2.756 triệu đồng tăng 279,1% so với năm 2011. Trong thời gian này nhiều doanh nghiệp đƣợc hình thành, nhu cầu thanh toán hàng hóa qua tài khoản tăng lên.
Chi phí
Chi phí hoạt động của ngân hàng gắn liền với phí huy động vốn cho vay, cùng với sự tăng nhanh về thu nhập thì chi phí cũng tăng với tỷ lệ thuận. Năm 2010, tổng chi phí chỉ có 35.855 triệu đồng thì đến năm 2011 tăng lên 48.848 triệu đồng, tăng 36,2% so với năm 2010. Năm 2012, mặc dầu tốc độ tăng có chậm hơn so với năm 2011 nhƣng chi phí hoạt động lên đến 52.675 triệu đồng, tăng 7,8% so với năm 2011. Nguyên nhân tăng là do chi phí từ các hoạt động tu sửa cơ quan, mua sắm trang thiết bị văn phòng cho nhân viên. Cụ thể: năm 2010 là 4.895 triệu đồng thì đến năm 2011 tăng 1.583 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012 chi phí hoạt động khác lên tới 10.547 triệu đồng, tăng 62,8% so với năm 2011.
Lợi nhuận
Lợi nhuận mà chi nhánh Vĩnh Thạnh đạt đƣợc trong thời gian qua có tăng. Năm 2010 đạt 4.027 triệu đồng, năm 2011 đạt 3.229 triệu đồng giảm 798 triệu đồng, nguyên nhân là do chi phí của năm 2011 tăng nhanh hơn doanh thu, trong đó chi phí cho lƣơng nhân viên cao gần gấp đôi so với năm 2011. Nhƣng đến năm 2012 lợi nhuận đạt 5.553 triệu đồng, tăng 72% so với năm 2011. Nguyên nhân lợi nhuận năm 2012 tăng so với 2011 là công tác cho vay của ngân hàng ổn định, đồng thời lãi suất cho vay vào năm 2012 giảm còn 13%/năm nên thu hút thêm đƣợc nhiều khách hàng đến vay.
Từ tình hình trên cho ta thấy hoạt động kinh doanh của chi nhánh tăng với tốc độ chƣa đƣợc ổn định lắm, nhất là trong công tác kiểm soát chi phí. Nhƣng nhìn chung thì doanh thu của ngân hàng có nhiều tiến triển, qua các năm doanh thu đều tăng và tăng nhanh hơn chi phí. Nguyên nhân là do huyện Vĩnh Thạnh đang đƣợc đầu tƣ, nhiều doanh nghiệp đƣợc xây dựng, ngƣời dân cần nguồn vốn để sản xuất nông nghiệp để nâng cao sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm.
0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 Triệu đồng 06/2012 06/2013 Năm
Doanh thu Chi phí Lợi nhuận
Nguồn: Phòng kế toán NHNo & PTNT Chi nhánh Vĩnh Thạnh, 2013
Hình 3.2 So sánh tình hình kinh doanh 6 tháng 2012 và 6 tháng 2013 tại NHNo&PTNT Chi nhánh Vĩnh Thạnh