trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Trong quá trình phân tích, nghiên cứu đã xây dựng đƣợc 2 phƣơng trình hồi quy là phƣơng trình các nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ và phƣơng trình các nhân tố ảnh hƣởng đến phản ứng của ngƣời tiêu dùng đối với hoạt động Mobile Marketing. Theo đó, ta thấy phản ứng của ngƣời tiêu dùng chịu sự tác động tích cực từ thái độ của họ, do đó để tạo nên phản ứng tích cực của ngƣời tiêu dùng đối với hoạt động Mobile Marketing, trƣớc hết ta cần tạo cho ngƣời tiêu dùng có thái độ tích cực ngay từ những hoạt động đầu tiên. Mặt khác, thái độ của ngƣời tiêu dùng lại chịu sự tác động của 6 nhóm nhân tố chính đó là: (1) sự tin cậy, (2) tính thông tin, (3) sự cá nhân hóa, (4) tính giải trí, (5) sự khuyến khích và (6) sự phiền nhiễu.
Trong 6 nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ, chỉ có nhân tố “sự phiền nhiễu” có ảnh hƣởng tiêu cực đến thái độ của ngƣời tiêu dùng, 5 nhân tố còn lại đều có tác động tích cực. Vì vậy, ta cần phải có những giải pháp nhằm làm hạn chế sự ảnh hƣởng tiêu cực của nhân tố “sự phiền nhiễu” và tăng sự ảnh hƣởng tích cực của các nhân tố còn lại đến thái độ của ngƣời tiêu dùng. Trong đó, ta cần
đặc biệt chú ý đến nhân tố “sự tin cậy”, vì đây là nhân tố có tác động mạnh nhất đến thái độ của ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, nhân tố “sự phiền nhiễu” có tác động mạnh thứ hai trong các nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ, trong khi nhân tố này lại có tác động tiêu cực đến thái độ, vì vậy cần phải chú trọng nhân tố này hơn khi đƣa ra giải pháp làm tăng thái độ và phản ứng tích cực của ngƣời tiêu dùng. Đối với các nhân tố còn lại, ta cũng nên dựa vào mức độ tác động của từng yếu tố đến thái độ mà ƣu tiên đƣa ra giải pháp cho từng yếu tố cụ thể.