NHỮNG HOẠT ĐỘNG KHÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY SAU CỔ PHẦN HỐ.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác cổ phần hóa và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần xây lắp và vật liệu xây dựng Khánh Hòa (Trang 88 - 91)

5.1 Vay vốn ngân hàng sau cổ phần hố.

5.1.1 Thc trng tình hình vay vn ngân hàng ca cơng ty sau c phn hố:

Một số vấn đề phát sinh trong việc tiếp cận các nguồn tín dụng đã gây trở ngại, hạn chếđối với cơng ty sau cổ phần hố. Đĩ là trước cổ phần hố, cơng ty được Nhà nước hỗ trợ vốn dưới nhiều hình thức và tiếp cận các nguồn tín dụng ngân hàng khá dễ

dàng. Các ngân hàng cho vay theo hình thức khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản với mức dư nợ lớn. Nhưng khi chuyển sang cơng ty cổ phần, tình trạng trên bị xố bỏ, cơng ty gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn. Chẳng hạn như theo quy chế tín dụng hiện hành của ngân hàng Cơng Thương Việt Nam thì mức cho vay theo hình thức khơng cĩ bảo đảm tối đa bằng vốn chủ sở hữu nhưng khơng vượt quá 10 tỷđồng đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư

nước ngồi và 5 tỷđồng đối với doanh nghiệp khơng cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Ngân hàng buộc cơng ty phải bổ sung thêm tài sản bảo đảm nợ vay, thế chấp các tài sản của doanh nghiệp.

Đứng trước tình hình trên, cơng ty chuyển sang một phương thức vay vốn mới. Đĩ là vay theo cơng trình, tức là cơng ty thế chấp bằng hợp đồng xây dựng. Mỗi cơng trình xây dựng được vay từ 40-50% giá trị hợp đồng (tuỳ theo từng loại cơng trình cĩ thểđược vay nhiều hơn hoặc ít hơn). Hiện tại, cơng ty vẫn đang sử dụng phương thức vay vốn này.

5.1.2 Đánh giá v vic vay vn ngân hàng ca cơng ty sau c phn hố.

v Mặt tích cực:

Với sự linh hoạt, năng động của mình, cơng ty đã nhanh chĩng khắc phục được khĩ khăn, tìm ra phương thức vay vốn mới phần nào đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty được thuận lợi.

v Mặt hạn chế:

- Trong thời gian đầu cổ phần hố, sự thay đổi phương thức vay vốn của ngân hàng

đã gây cho cơng ty khơng ít khĩ khăn. Đặc biệt là khi phải vay bằng thế chấp tài sản. Nguyên nhân cơ bản là do:

Các ngân hàng luơn thận trọng hơn trong việc cho các cơng ty sau cổ phần hố vay. Đặc biệt, các ngân hàng khá thận trọng trong trường hợp cho doanh nghiệp vay khơng cĩ thế chấp hoăc bảo lãnh các khoản tự vay nước ngồi của doanh nghiệp. Ngân hàng cho rằng những doanh nghiệp này khơng cịn sở hữu Nhà nước, khơng cĩ cơ quan nhà nước phê duyệt phương án vay, trách nhiệm và sự hợp tác giữa Bộ Tài

chính và ngân hàng đối với doanh nghiệp sau chuyển đổi khơng cịn như trước khi chuyển đổi.

Mặt khác, các ngân hàng đã xác định những DNNN sau chuyển đổi đa số là doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay nhưng cĩ bổ sung thêm tài sản bảo đảm nợ vay. Do đĩ, quan hệ tín dụng giữa cơng ty với ngân hàng khơng cịn là cho vay tín chấp như trước đây mà chuyển sang cho vay cĩ thế chấp tài sản.Vay tín chấp tức là sự vay nợ dựa trên uy tín của cơng ty. Uy tín đĩ được thể hiện qua: tình hình tài chính lành mạnh, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, khả năng thanh tốn cao, quan hệ tín dụng thường xuyên với ngân hàng cho vay, vay trả sịng phẳng,

đúng hạn, dự án cĩ tính khả thi…Cịn vay cĩ thế chấp tài sản tức là giá trị tài sản phải

đủ điều kiện đảm bảo nợ vay. Điều này đã gây cho cơng ty khơng ít khĩ khăn trong những năm đầu sau cổ phần hố.

- Ngồi ra so với việc vay khơng bảo đảm - vay bằng tín chấp như trước đây thì phương thức vay vốn mới (vay theo cơng trình) vẫn khơng phải hồn tồn thuận lợi. Bởi vì vào những mùa xây dựng, số lượng cơng trình thường gia tăng. Việc ngân hàng cho vay từ 40-50% giá trị cơng trình cũng khơng đáp ứng đủ vốn cho cơng ty trong quá trình thi cơng.

5.2. Tình hình đấu thầu của cơng ty sau cổ phần hố:

5.2.1 Thc trng tình hình đấu thu ca cơng ty:

Trước khi cổ phần hố, cơng ty chủ yếu được Nhà nước giao thầu các cơng trình xây dựng. Nhưng sau cổ phần hố, cơng ty phải nỗ lực tìm lấy cơng trình và những cơng trình này chủ yếu thơng qua đấu thầu. Bằng các phương tiện thơng tin như: truyền hình, báo chí, thơng qua các mối quan hệ, cơng ty nắm bắt được cơ hội kinh doanh, biết được nơi nào cĩ cơng trình đang được đấu thầu.

Bng 20: Tng kết tình hình đấu thu ca cơng ty qua 2 năm 2004 – 2005.

Nguồn: Phịng kinh doanh cơng ty CPXL & VLXD KH.

2005/2004 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005 Về số lượng Về giá trị Cơng ty CPXL& VLXD Số lượng Giá trị (tỷđồng) Số lượng Giá trị (tỷđồng) +/- % +/- % 1.Số cơng trình dự thầu (cơng trình) 34 42,79 52 74,02 18 52,94 31,23 72,98 2. Số cơng trình trúng thầu (cơng trình) 6 4,64 10 8,32 4 66,67 3,68 79,28 Trong đĩ: Cơng trình <1 tỷđồng 4 0,83 7 3,03 3 75,00 2,2 265,26 3.Lãi từ cơng trình (%) 16,7 21,7 - 5 29,94

Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy:

- Số cơng trình dự thầu năm 2004 là 34(cơng trình), năm 2005 là 52(cơng trình), tăng 18(cơng trình), tương ứng tăng 52,94% so với năm 2004. Về giá trị, năm 2004 là 42,79 (tỷ đồng), năm 2005 là 74,02 (tỷ đồng), tăng 31,23 (tỷđồng), tức tăng 72,98% so với năm 2004.

- Số cơng trình trúng thầu năm 2004 là 6(cơng trình), năm 2005 là 10(cơng trình), tăng 4(cơng trình) so với năm 2004. Về giá trị, năm 2004 là 4,64(tỷđồng), năm 2005 là 8,32(tỷđồng), tăng 3,68(tỷđồng), tức tăng 79,28% so với năm 2004.

- Lãi từ cơng trình năm 2004 là 16,7%, năm 2005 là 21,7%, tăng 5% tức tăng 29,44% so với năm 2004.

5.2.2 Đánh giá về tình hình đấu thầu của cơng ty qua 2 năm 2004 – 2005:

v Mt tích cc:

- Số cơng trình trúng thầu tăng lên qua 2 năm. Chứng tỏ cơng ty đã nỗ lực trong việc tìm kiếm các cơng trình xây dựng, năng lực đấu thầu của cơng ty ngày càng được cải thiện dần lên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong chiến lược đấu thầu của cơng ty thì khâu thăm dị thị trường, tìm chủ đầu tư và giới thiệu năng lực của cơng ty đã được chú trọng và thực hiện tốt hơn.

- Cơng ty hoạt động trong ngành xây dựng hơn 15 năm, cho nên với bề dày kinh nghiệm được tích luỹ trong thời gian qua, đã từng bước khẳng định uy tín của mình trên thị trường, từng bước trang bị những yếu tố, điều kiện đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư.

v Khĩ khăn:

- Tuy số lượng các cơng trình trúng thầu ngày càng tăng nhưng giá trị cơng trình cĩ giá trị nhỏ (dưới 1 tỷđồng) vẫn chiếm tỷ lệ cao.

- Số lượng các cơng trình trượt thầu năm 2005 cao hơn năm 2004. Nguyên nhân do: + Về phương tiện thi cơng: Cĩ những cơng trình thi cơng ở xa thành phố. Cho nên cơng ty phải đi thuê phương tiện ngay tại địa bàn thi cơng. Trong khi đĩ, các nhà thầu khác ởđịa phương lại khơng bị cản trở về vấn đề này bởi họđã cĩ sẵn những phương tiện thuận lợi cho việc thi cơng cơng trình.

+ Cĩ những cơng trình mà thang điểm đánh giá khả năng về vốn chiếm tỷ trọng cao do yêu cầu của cơng trình. Hơn nữa, cơng ty cổ phần Xây lắp và Vật liệu Xây dựng Khánhh Hồ lại vừa mới cổ phần hố, khả năng huy động vốn chưa cao dẫn đến khơng đáng ứng đủ điều kiện của chủđầu tư.

+ Một số cơng trình trượt thầu là do yếu tố giá. Tức là sau khi mua hồ sơ dự thầu, căn cứ vào hồ sơ thiết kế của chủđầu tư, cơng ty tính tốn chính xác khối lượng cơng

việc, kết hợp với đơn giá chuẩn để đưa ra giá đấu thầu. Nhưng trên thị trường ngành xây dựng, cĩ rất nhiều cơng ty cĩ khả năng tài chính mạnh, chẳng hạn như Vina conex. Cơng ty này rất mạnh về tài chính và cĩ văn phịng đại diện mở khắp nơi. Việc mở nhiều văn phịng đại diện cho phép họ nắm rõ được đối thủ cạnh tranh kỹ hơn. Họ

biết rõ ưu thế của mình về vốn nên chỉ cạnh tranh với mức giá ở mức cần thết để

khơng làm giảm lợi nhuận.

- Ngồi ra, trong hợp đồng đấu thầu thường sử dụng 2 loại hợp đồng: Hợp đồng cĩ

điều chỉnh giá và hợp đồng khơng điều chỉnh giá.. Đối với hợp đồng điều chỉnh giá tức là cơng ty xây dựng chỉ được điều chỉnh giá của một số mặt hàng do Nhà nước quy định sau khi thi cơng, nếu những loại mặt hàng đĩ cĩ sự thay đổi như: Xăng, dầu, sắt, thép…Cịn đối với hợp đồng khơng điều chỉnh giá tức là cơng ty xây dựng khơng

được điều chỉnh giá của hợp đồng cho dù sau khi hồn thành cơng trình, giá của vật liệu xây dựng chênh lệch rất lớn. Đây là mơt khĩ khăn lớn cho cơng ty khi xây dựng giá đểđưa ra đấu thầu trong điều kiện thị trường vật liệu xây dựng biến động mạnh.

5.3 Phương thức thanh tốn của khách hàng khi cơng trình được hồn thành.

5.3.1 Thc trng phương thc thanh tốn ca khách hàng:

Đối với mỗi cơng trình xây dựng, khách hàng sẽ ứng trước cho cơng ty khoảng 20% giá trị cơng trình để cơng ty tiến hành xây dựng. Sau khi từng hạng mục cơng trình, khách hàng sẽ tạm thanh tốn cho cơng ty. Như vậy, ngồi những trường hợp

đặc biệt thì hầu hết là cơng ty hồn thành xong cơng trình đến đâu thì khách hàng thanh tốn đến đấy.

5.3.2 Đánh giá v phương thc thanh tốn ca khách hàng.

v Mặt thuận lợi: Với phương thức thanh tốn này tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty cĩ vốn đầu tư cơng trình tiếp theo.

v Mặt khĩ khăn:

Một số trường hợp chủ đầu tư chưa thanh tốn kịp. Khi đĩ, để đảm bảo mối quan hệ lâu dài và uy tín của mình, cơng ty vẫn phải tự ứng vốn ra để thi cơng hết cơng trình. Vẫn xảy ra tình trạng sau khi hồn thành cơng trình nhưng chủ đầu tư chậm thanh tốn. Nguyên nhân của tình trạng này cĩ cả chủ quan lẫn khách quan. Tức là một số trường hợp chủđầu tư gặp khĩ khăn bất thường dẫn đến việc chậm thanh tốn. Một số trường hợp khác do năng lực thẩm định tình hình tài chính chủđầu tư của cơng ty chưa cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác cổ phần hóa và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần xây lắp và vật liệu xây dựng Khánh Hòa (Trang 88 - 91)