v So sánh năm 2004 à 2005 Tổng nguồn ốn nă m 2005 là 53.337.666(ng đ ), t ă ng 15.010.815(ng đ ), t ươ ng ứ ng
4.5.1 Phân tích tình hình hoạt động của vịng quay hàng tồn kho:
- Năm 2002, bình quân hàng hố của cơng ty xuất nhập được 2,13 (vịng) với mỗi vịng mất 169(ngày).
- Năm 2004, hàng tồn kho của cơng ty chỉ xuất nhập được 1,85(vịng), giảm 0,28(vịng), tức giảm 13,14% so với trước cổ phần hố và mỗi vịng mất tới 194(ngày), tăng 25(ngày), tức tăng 14,79% so với trước cổ phần hố. Nguyên nhân làm cho vịng quay hàng tồn kho giảm là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng (22,02%) chậm hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho bình quân (40,29%).
Trước cổ
phần hố Sau cổ phần hố 2004/2002 2005/2004 Chỉ tiêu ĐVT
Năm 2002 Năm 2004 Năm 2005 +/- % +/- %
1.Doanh thu & thu nhập khác Ngđ 27.248.374 34.085.241 50.713.386 6.836.867 25,09 16.628.145 48,78 2.Giá vốn hàng bán Ngđ 25.219.988 30.774.124 45.320.920 5.554.136 22,02 14.546.796 47,27 3.Các khoản phải thu bình quân Ngđ 8.555.512 11.541.914 16.280.800 2.986.402 34,90 4.738.886 41,06 4.Hàng tồn kho bình quân Ngđ 11.854.459 16.630.880 23.390.010 4.776.421 40,29 6.759.130 40,64 5.Số vịng quay các khoản phải thu Vịng 3,18 2,95 3,11 -0,23 -7,23 0,16 5,42 6.Kỳ luân chuyển các khoản phải thu Ngày 113 121 115 8 7,08 -6 -4,96 7.Số vịng quay hàng tồn kho Vịng 2,13 1,85 1,94 -0,28 -13,14 0,09 4,86 7.Kỳ luân chuyển hàng tồn kho Ngày 169 194 185 25 14,79 -9 -4,64
- Ngược lại, sang năm 2005, hàng tồn kho của cơng ty quay được 1,94(vịng), tăng 0,09(vịng), tức tăng 4,86% so với năm 2004 và mỗi vịng chỉ mất 185(ngày), giảm 9 (ngày) tương ứng với mức giảm 4,64% so với năm 2004. Việc số vịng quay hàng tồn kho giảm là do tốc độ tăng bình quân của giá vốn hàng bán tăng (47,27%) nhanh hơn so với tốc độ tăng của hàng tồn kho bình quân (40,64%).
Để tìm hiểu nguyên nhân ứ đọng hàng tồn kho, ta đi xem xét các khoản mục của hàng tồn kho.
Bảng 17: Chi tiết các khoản mục hàng tồn kho của cơng ty qua 2 năm 2004 - 2005
Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty CPXL & VLXD KH.
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy:
Ä Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản mục của hàng tồn kho. Cụ thể chiếm 99,50% vào năm 2004 và 99,41% vào năm 2005.
Do cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, đặc điểm của ngành là chu kỳ sản xuất dài, thu hồi vốn lâu. Tỷ trọng khoản mục này lớn là điều tất nhiên, giá trị
khoản mục này vào một thời điểm lớn hay nhỏ là tuỳ thuộc vào số lượng và giá trị
cơng trình mà cơng ty đang thi cơng tại thời điểm đĩ. Ngồi ra, cịn tuỳ thuộc vào việc
đánh giá sản phẩm dở dang, tức là phụ thuộc vào phương thức thanh tốn của chủ đầu tư và thời gian hồn thành cơng trình. Nếu đề nghị thanh tốn theo giai đoạn hồn thành cơng việc, sản phẩm dở dang giảm đi, cĩ tác dụng làm tăng vịng quay hàng tồn kho, giảm bớt nhu cầu vốn ngắn hạn .
Ä Nguyên liệu, vật liệu tồn kho: Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng mục hàng tồn kho. Cụ thể chiếm 0,27% vào năm 2004 và 0,48% vào năm 2005. Tuy nhiên, tỷ trọng này cũng ảnh hưởng rất ít tới hàng tồn kho.
Ngồi ra, đặc điểm hoạt động của cơng ty là khốn gọn các cơng trình xây lắp cho các đội theo một tỷ lệ nhất định. Chính vì vậy, cơng ty khơng hạch tốn nguyên vật liệu phục vụ cho xây lắp các cơng trình xây dựng mà hoạch tốn thẳng vào chi phí
Năm 2004 Năm 2005 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 51.644 0,27 133.583 0,48 2.Cơng cụ, dụng cụ tồn kho 39.774 0,21 25.659 0,09 3. Chi phí sản xuất KDDD 19.173.382 99,50 27.349.842 99,41 4. TP tồn kho 4.155 0,02 1.980 0,02 Tổng 19.268.955 100,00 27.511.064 100,00
hoặc tạm ứng. Cơng ty chỉ hoạch tốn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất bê tơng thương phẩm, mua nguyên vật liệu theo đơn đặt hàng sản xuất bê tơng, chỉ dự trữ một mức tối thiểu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất khơng bị gián đoạn, đánh giá hàng tồn kho theo giá trị thực tế tồn kho và kiểm kê thường xuyên. Do số lượng quá ít nên khơng quản lý hàng tồn kho theo một mơ hình nào cả nhằm tiết kiệm chi phí quản lý và chi phí tồn kho.
Như vậy, trong năm 2004 vịng quay hàng tồn kho giảm, số ngày một vịng quay hàng tồn kho tăng chứng tỏ hàng hố của cơng ty lưu thơng ngày càng chậm, khả năng quản trị hàng tồn kho của cơng ty chưa tốt. Tuy nhiên, đến năm 2005 tình hình diễn biến tốt hơn. Đĩ là số vịng quay hàng tồn kho tăng dần và số ngày một vịng quay giảm dần. Điều này thể hiện cơng ty đã cĩ cố gắng trong việc quản trị hàng tồn kho.