Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tạ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 75)

ban Giám sát ngân hàng thuộc BIS đề ra, nên việc áp dụng phƣơng pháp này đòi hỏi phải có thời gian. Với sự phát triển của thị trƣờng vốn và yêu cầu của hội nhập quốc tế, nguồn thông tin về các ngân hàng ngày càng công khai và minh bạch, việc tăng vốn ngày càng khó khăn hơn, đòi hỏi mỗi ngân hàng phải quan tâm đặc biệt đến hiệu quả sử dụng vốn và khả năng mở rộng dịch vụ ngân hàng, càng mở rộng qui mô và loại hình dịch vụ thì ngân hàng càng phải chủ động trong việc đối mặt với rủi ro hoạt động. Trong khi hoạt động ngân hàng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro đáng lo ngại do hệ thống quản trị điều hành và quản trị kinh doanh của các NHTM còn nhiều yếu kém, các ngân hàng cần thƣờng xuyên đánh giá thực trạng tình hình tài chính để kịp thời có biện pháp điều chỉnh và can thiệp cần thiết, qua đó có thể ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro.

Các trụ cột của Basel II có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nên việc áp dụng các qui định của Basel II về quản lý rủi ro hoạt động cần đƣợc tiến hành trong mối liên hệ với những trụ cột khác, nhất là yêu cầu về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, về thanh tra giám sát, tuân thủ nguyên tắc thị trƣờng và công khai tài chính. Điều này đòi hỏi phải có nỗ lực chung của ban lãnh đạo NHTM và kiểm soát vĩ mô từ Ngân hàng Nhà nƣớc, tập trung vào việc nâng cao quản trị kinh doanh và kiểm soát nội bộ NHTM cũng nhƣ năng lực thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc.

2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại NHNo&PTNT Việt Nam Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)