- Phương pháp tiến hành lấy nước tiểu xét nghiệm:
3.3.1. Các yếu tố về huyết động
Bảng 3.15. So sánh huyết áp tâm thu giữa hai nhóm
Thời gian HATT (mmHg)
X+ SD
0 giờ 12 giờ 24 giờ 36 giờ
STC (n=12) 64 ± 7 95 ± 8 108 ± 15 119 ± 6
Không STC (n=23) 75 ± 8 106 ± 7 118 ± 10 122 ± 5
p < 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05
Nhận xét: so sánh sự thay đổi huyết áp tâm thu giữa hai nhóm ở những giờ
đầu nhập viện có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Ở thời điểm sau 24 giờ điều trị trở đi sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Biểu đồ 3.11. Sự thay đổi huyết áp tâm thu hai nhóm
Nhận xét: Biểu đồ 3.11 cho thấy huyết áp tâm thu của cả 2 nhóm tăng dần
theo thời gian điều trị nhưng ở nhóm không suy thận luôn cao hơn nhóm suy thận trong 24 giờ đầu điều trị.
Bảng 3.16. So sánh huyết áp tâm trương giữa hai nhóm
Thời gian HATTr (mmHg) X
+ SD
0 giờ 12 giờ 24 giờ 36 giờ
STC (n=12) 41 ± 3 63 ± 7 69 ± 9 73 ± 5
Không STC (n=23) 49 ± 6 69 ± 5 74 ± 8 75 ± 6
p < 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05
Nhận xét:
Sự thay đổi huyết áp tâm thu giữa hai nhóm ở những giờ đầu nhập viện có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Ở thời điểm sau 24 giờ điều trị trở đi sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Biểu đồ 3.12. Sự thay đổi huyết áp tâm trương hai nhóm
Nhận xét:
Biểu đồ 3.12 cho thấy huyết áp tâm trương của cả 2 nhóm tăng dần theo thời gian điều trị nhưng ở nhóm không suy thận luôn cao hơn nhóm suy thận trong 24 giờ đầu điều trị.
Bảng 3.17. So sánh huyết áp trung bình giữa hai nhóm
Thời gian HATB (mmHg) X+
SD
0 giờ 12 giờ 24 giờ 36 giờ
STC (n=12) 48 ± 4 71 ± 9 82 ± 11 89 ± 5
Không STC (n=23) 57 ± 7 84 ± 9 89 ± 8 91 ± 5
p < 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05
Nhận xét:
Sự thay đổi huyết áp tâm thu giữa hai nhóm ở những giờ đầu nhập viện có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Ở thời điểm sau 24 giờ điều trị trở đi sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Biểu đồ 3.13. Sự thay đổi huyết áp trung bình hai nhóm Nhận xét:
Biểu đồ 3.13 cho thấy huyết áp trung bình của cả 2 nhóm tăng dần theo thời gian điều trị nhưng ở nhóm không suy thận luôn cao hơn nhóm suy thận trong 24 giờ đầu điều trị.
Bảng 3.18. So sánh ALTMTT hai nhóm
Thời gian ALTMTT (cmH20)
X+ SD
0 giờ 12 giờ 24 giờ 36 giờ
STC 2,5 ± 1,5 8,7 ± 2 11,1 ± 2,9 8,5 ± 1
Không STC 4,3 ± 1,7 11,1 ± 2 9,7 ± 1,4 10 ± 1,6
p < 0,05 < 0,05 > 0,05 < 0,05
Nhận xét:
Áp lực tĩnh mạch trung tâm của hai nhóm có sự khác biệt tuy nhiên ở thời điểm 24 giờ là không có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) còn ở các thời điểm khác sự khác biệt về áp lực tĩnh mạch trung tâm là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Biểu đồ 3.14. Sự thay đổi ALTMTT hai nhóm Nhận xét:
Áp lực tĩnh mạch trung tâm của cả hai nhóm tăng nhanh sau 12 giờ đầu điều trị về mức bình thường.
3.3.2. Phương thức sử dụng thuốc vận mạch
Bảng 3.19. Kết quả điều trị thuốc vận mạch
Nhóm Dopamin (µg/kg/phút) Noradrenalin (µg/kg/phút)
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3
STC 17,25±3,47 11,63±2,35 6,08±1,62 0,49±0,22 0,26±0,16 0,09±0,07
Không
STC 15±2,02 7,7±2,13 3,74±1,1 0,34±0,12 0,15±0,08 0,05±0,04 p > 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05
Nhận xét:
- Kết quả điều trị liều dopamin ở hai nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) sau ngày điều trị đầu tiên. Ở ngày điều trị đầu sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
- Kết quả điều trị liều noradrenalin ở hai nhóm có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p < 0,05) ở ngày điều trị đầu tiên, hai ngày điều trị tiếp theo sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)
Biểu đồ 3.15. Kết quả điều trị thuốc vận mạch (Dopamin) Nhận xét:
Kết quả biểu đồ 3.15 cho thấy liều điều trị dopamin giảm dần qua 3 ngày điều trị đầu tiên và ở nhóm không suy thận luôn thấp hơn nhóm suy thận.
Biểu đồ 3.16. Kết quả điều trị thuốc vận mạch (Noradrenalin) Nhận xét:
Liều điều trị noradrenalin ở 2 nhóm giảm dần qua 3 ngày điều trị, ở nhóm suy thận luôn cao hơn nhóm không suy thận nhưng sự chênh lệch đã giảm dần qua các ngày điều trị.