Giới thiệu hệ thống cửa khẩu biên giới giữa Lào và Việt Nam

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại HÀNG hóa SONG PHƯƠNG lào VIỆT từ NAY đến 2020 (Trang 69)

6. Bốc ục của luận văn

2.5.1 Giới thiệu hệ thống cửa khẩu biên giới giữa Lào và Việt Nam

Sau khi “Hiệp ước hoạch định biên giới giữa hai nước “được ký kết ngày 26/1/1986 cùng với 11 cặp cửa khẩu trên tuyến biên giới Lào - Việt Nam là việc hình thành 7 chợ biên giới quy mô lớn, nhỏ khác nhau. Trên mỗi khu vực cửa khẩu, ngoài các công trình xây dựng như trạm liên hợp (hải quan, thuế vụ,công an) và các công trình phụ trợ là các công trình thương mại như: Cửa hàng xăng dầu, bách hóa, kho hàng, văn phòng đại diện đã được bước đầu xây dựng và chú trong phát triển không chỉ bằng vốn ngân sách Nhà nước trung ương và địa phương và bằng vốn của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, đó mới là những cơ sở vật chất tối thiếu nhất cho hoạt động thương mại của mỗi cửa khẩu.

Bảng 2.6: Các cửa khẩu biên giới giữa Lào và Việt Nam

Tên cửa khẩu phía Lào Đườbiên ging qua ới Tên cửa khNam ẩu Phía Việt Cửa khẩu quốc tế

1.Năm Phạo (Bo Ly Khăm Say) Đường 8 Cầu treo (Hà Tĩnh) 2. Đen Sa Vẳn(Sa Vẳn Na Kiệt) Đường số 9 Lao Bảo ( Quảng Trị) 3. Thông Khảm (Khăm Muôn) Đường 12 Cha Lo ( Quảng Bình) 4. Nặm Căn (Xiêng Khuảng) Đường 7 Nặm Căn ( Nghệ An) 5. Tây Trang (Phồng Sa Ly) Đường 42 Tây Trang Lai Châu) 6.Na Meo (Hua Phăn) Đường 127 Na Meo (Thanh Hóa) Cửa khẩu quốc gia

7. Bản Đan (Hua Phăn) Tính lộ 105 Chiêng Khương ( Sơn La) 8.Sốp Bua (Hua Phăn) Đường 43 Pa Háng (Sơn La)

9. Sa Muối (Sa La Văn) La Lay ( Quảng Trị) 10. Giang Giơn (A Ta Pư) Đường 18 Bò Y(Kon Tum)

Các cửa khẩu phụ trên biên giới Lào - Việt Nam:

Tên cửa khẩu phía Lào Tên cửa khẩu Phía Việt Nam

1. Na Son (Luổng Pha Băng) Huổi Puốc (Điện Biên) 2. Bán Đán (Hủa Phăn) Chiềng Khương (Sơn La) 3. Pa Háng (Hủa Phăn) Lóng Sập (Sơn La)

4. La Lay (Quảng Trị) La Lay (Sả Lạ Văn) 5. Hồng Vân (Thừa Thiên Huế) Cu Tai (Sả Lạ Văn) 6. A Đớt (Thừa Thiên Huế) Tà Vàng (Sê Kông) 7. Nam Giang (QuảngNam) Đắc Ta Oóc (Sê Kông) 8. Khẹo (Thanh Hóa) Ta Lấu (Hủa Phăn) 9. Ta Đo (Nghệ An) Tha Đo (Xiêng Khoảng)

Bảng 2.7.Tư liệu tổng quát về các tỉnh có cửa khẩu biên giới và chợ biên giới giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam

Các cửa khẩu biên giới giữa Lào và Việt

Nam Chiều dài đường biên giới 2.069 km Các cặp chợ biên giới giữa hai nước Các tỉnh của Lào Các tỉnh của

Việt Nam Phía Lào Phía Việt Nam 1. Phổng Sa Ly 1. Lai Châu 1. Xốp Hun Tây Trang

2. Hủa Phăn 2. Sơn La 2. Xốp Bau Pa Háng

3. Xiêng Khoảng 3. Nghệ An 3. Bản Đan Chiềng Khương 4.Bo Ly Khăm Say 4.Hà Tĩnh 4. Bản Lợi Na Meo

5.Khăm Muôn 5Quảng Bình 5. Nặm Căn Nặm Căn 6.Xa Vẳn Na Khệt 6.Quảng Trị 6. Na Pe Cầu treo 7.Xa Lạ Văn 7. Thừa Thiên Huế 7 Tông Khảm Cha Lo 8. Sê Kong 8. Quảng Nam 8. Đen xạ Vẳn Lao Bảo 9. At Ta Pư 9. Kon Tum 9.Giang Dơn Bờ Y

10. Phu Nhang A Lưới 11. Đắc Chưng Đắc Chưng Để có thể phát triển hoạt động thương mại tại các khu vực cửa khẩu biên giới ở địa điểm núi cao, đáp ứng nhu cầu lưu thông hàng hóa, trước hết là các cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính thì đòi hỏi không chỉ có các công trình thương mại hiện đại như trung tâm thương mại, cửa hàng, kho ngoại quan, trạm chuyển hàng hóa ... mà cần đòi hỏi phải phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, điện, nước hạ tầng thông tin liên lạc, trang bị các phương tiện tiên tiến cho các lực lượng liên ngành ở cửa khẩu để thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát hàng hóa, người và phương tiện vận tải qua lại một cách nhanh chóng, thuận tiện và chính xác. Đối chiếu theo các tiêu chí đó thì hiện nay, tấc cả các cửa khẩu đều chưa có hoặc nếu có thì cũng rất lạc hậu.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại HÀNG hóa SONG PHƯƠNG lào VIỆT từ NAY đến 2020 (Trang 69)