Hiệp định về quá cảnh hàng hóa giữa Lào và Việt Nam

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại HÀNG hóa SONG PHƯƠNG lào VIỆT từ NAY đến 2020 (Trang 56)

6. Bốc ục của luận văn

2.3.4 Hiệp định về quá cảnh hàng hóa giữa Lào và Việt Nam

Căn cứ của chính phủ hai nước Lào - Việt Nam có xác nhận bằng công thư trao đổi giữa Bộ trường Bộ Thương mại CHXHCN Việt Nam ngày 08/02/1996 và Bộ trường Bộ Thương nghiệp CHĐCN Lào ngày 26/03/1996 về sửa đổi bổ sung một sốđiều khoản của Hiệp định quá cảnh hàng háo giữa hai nước ký ngày 23/04/1994. Một số quyết định sau:

Phải được Bộ thương mại cấp giấy phép quá cảnh hàng hóa theo hóa đơn quá cảnh hàng hóa của doanh nghiệp Lào. Bộ thương mại Việt Nam ủy quyền cho các phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực các Thành Phố Đà Nẵng, Hà Nội, cấp giấy phép quá cảnh hàng hóa trong vòng bốn ngày, kể từ khi nhận được đơn xin quá cảnh hàng hóa của doanh nghiệp Lào. Tên gọi “Giấy phép quá cảnh hàng hóa” được thay tên gọi “Giấy phép vận tải hàng hóa quá cảnh”.

Về hàng hóa cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu việc quá cảnh được quy định như sau:

- Không được phép quá cảnh lãnh thổ hai nước những hàng hóa mà pháp luật và tập quán quốc tế nghiêm cấm.

- Quá cảnh lãnh thổ Việt Nam vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị quân sự, nhằm mục đích quốc phòng và an ninh của Lào, phải được phép

bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Thương mại CHXHCN Việt Nam trên cơ sở văn bản đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại CHĐCN Lào.

- Quá cảnh lãnh thổ Việt Nam hàng hóa Việt Nam cấm xuất nhập khẩu, cấm nhập khẩu nhưng Lào không cấm (trừ gỗ trong, gỗ xử được quy định dưới đây) phải được phép bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Thương mại CHXHCN Việt Nam trên cơ sở văn bản đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại CHDCDN Lào.

- Việc quá cảnh gỗ tròn, gỗ sẻ vào năm kế hoạch Chính phủ CHDCND Lào phải có công hàm thông báo kế hoạch vận chuyển hàng hóa gỗ trong năm đó bao gồm các chủng loại, số lượng, cửa khẩu tuyến đường quá cảnh do chính phủ CHXHCN Việt Nam xem xét.

- Khi có sự thay đổi danh mục hàng cấm xuất nhập khẩu của Việt Nam và Lào, quy chế này sẽ được bổ sung sửa đổi cho phù hợp.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại HÀNG hóa SONG PHƯƠNG lào VIỆT từ NAY đến 2020 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)