Phân tích độ tinc ậy Cronbach’s Alpha và nhân tố khám phá

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ mức độ hài LÒNG của KHÁCH HÀNG đối với CÔNG tác QUẢN lý hải QUAN HÀNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU tại cục hải QUAN ĐỒNG NAI (Trang 53)

Trong nghiên cứu sơ bộ, phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha và nhân tố khám phá EFA để xem xét tính ổn định của dữ liệu trước khi điều tra chính thức. Trong nghiên cứu chính thức, hai công cụ này ngoại việc xem xét tính ổn định của số

liệu của mô hình, số liệu của các biến quan được rút gọn thành những nhân tố thay thế đại diện cho những thang đo. Tiến trình thực hiện phân tích nhân tố được thực hiện theo Hình 3.2.

Để xác định sốlượng nhân tố chung và giải thích từng nhân tố, dựa vào kết quả

bảng phương sai trích với Eigenvalue lớn hơn 1, số nhân tố chung đại diện cho các biến quan sát có trong mô hình nghiên cứu. Trong bảng ma trận nhân tố xoay, mỗi nhân tố chung đại diện một thang đo trong mô hình nghiên cứu. Sau đó, các nhân tố chung này được đặt tên lại (nhân tố thay thế) và giải thích ý nghĩa đại diện thang đo có

trong mô hình và nguyên tắc kiểm định được giải thích trong phần nghiên cứu định tính và khảo sát sơ bộ.

Để tính điểm nhân tố, kết quả phân tích nhân tố EFA đã cho kết quả các biến nhân tố đã được chuẩn hóa và các nhân tố này độc lập với nhau để giải thích những khía cạnh riêng biệt của từng nhân tố. Tuy nhiên, biến nhân tố cũng có thểđược tính

trên cơ sở ma trận trọng số nhân tố. Trong một số nghiên cứu khác, ma trận trọng số

nhân tốcòn được tính bằng điểm số bình quân của các biến quan sát có trong nhân tố đó, nhưng cách tính này vẫn còn nhược điểm các nhân tốcũng có thể có mối quan hệ với nhau.

Hình 3.2. Tiến trình thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ mức độ hài LÒNG của KHÁCH HÀNG đối với CÔNG tác QUẢN lý hải QUAN HÀNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU tại cục hải QUAN ĐỒNG NAI (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)