Em cảm thấy thoải mái hơn trao đổi với bạn bè.

Một phần của tài liệu Vận dụng một số kỹ thuật dạy học hợp tác trong dạy học chương 2 nhóm nitơ SGK hóa học 11 nâng cao (Trang 126)

I. Mục tiêu 1 Kiến thức:

c. Em cảm thấy thoải mái hơn trao đổi với bạn bè.

12 2 6

D. Lý do khác.

3. Lý do em không thích làm việc theo nhóm trong giờ học hóa là:

A. Em đã quen làm việc cá nhân từ trước đến giờ. B. Làm việc theo nhóm dễ gây ồn ào trong

lớp c. Em phải di chuyển bàn ghế, chỗ ngồi, ...

D. Lý do khác.

4.Theo em, những lợi ích của việc tổ chức làm việc theo nhóm trong giờ học hóa là gì?

A. Em được trao đổi ý kiến với bạn bè nhiều hơn. B. Không khí lớp học thoải mái và năng động hơn.

c. Em giải quyết bài tập thầy/cô cho nhanh hơn và tốt hơn (vì được sự giúp đỡ của các bạn khác trong nhóm).

D. Em được giao lưu và học tập những điểm mạnh từ các bạn khác trong lớp. E. Em học tập được cách thức hợp tác và phân chia công việc một cách

đồng đều trong nhổm.

5. Theo em, làm việc theo nhóm trong giờ học hóa có thể làm nảy sinh những

ĩ >

vãn đê gì?

A. Lớp học ồn ào.

B. Thầy/cô khổ có thể điều khiển tốt hoạt động trong lớp.

c. Khối lượng công việc không được chia đều cho các bạn trong nhóm gây tình trạng bạn làm nhiều, bạn làm ít.

6. Vậy theo đánh giá của bạn:

12 2 7

a. Phương pháp dạy học hợp tác có mang lại hiệu quả tích cực không? Có Q Không Q

b. Có nên sử dụng phương pháp này trong dạy học ở THPT không? Rất nên 1^1 nên 1^1 không nên 1^1

c. Khả năng áp dụng của nó vào dạy học hoá học?

Rất lớn 1^1 lớn 1^1 không lớn 1^1 d. Bạn có ứiích được học tập bằng phương pháp này không?

Rất thích 1^1 thích 1^1 không thích 1^1

Đề Kiểm Tra (15 phút)

Câu 1: Chỉ ra câu có nội dung không đúng:

A. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường. B. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho

đỏ. c. Photpho đỏ có cấu trúc polime.

D. Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete...

Câu 2: Hai khoáng yật chính của photpho là :

A. Photphorit và đolomit. B. Apatit và đolomit. c. Photphorit và cacnalit. D. Apatit và photphorit.

Câu 3: Dan khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là:

A. 28,0. B. 25,6. c. 22,4.

D. 24,2.

Câu 4:_Các phản ứng nào sau đây chứng tỏ NH3 có tính khử?

12 2 8

A. 2NH3 + H2S04 (NH4)2S04 c. 4NH3 + 302 ^ 2 N2 + 6H20

B. 2NH3 + 3C12-> N2 + 6HC1 D.NH3 + HCI -> NH4CI

A.pt 1,2,4. B.Chỉcóptl. c. pt 1,4. D. pt2,3

Câu 5: Cho 5,12g Cu tác dụng hết vói dd HNO3 đặc. Thể tích khí N02 thu được là:

A. 2,24 lít B. 3,584 lít c. 4,48

lít D. kết quả khác

Câu 6; Chỉ ra câu có nội dung sai:

A. Các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hoá và tính khử.

B. Trong các họp chất, nitơ có thể có các số oxi hoá -3, +1, +2, +3, +4,

+5. c. Trong các họp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5. D. Trong nhỏm nitơ, khả năng oxi hoá của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho.

Câu 7: Hòa tan dung dịch chứa 2,94 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 4,2g KOH. Cô cạn dung dịch đến khô thu được lượng muối khan là:

A. ll,58g c. 5,79g.

B. 8,48g D. 6,72g

Câu 8: Trong công nghiệp HNO3 được sản xuất theo dãy chuyể hóa nào?

A. N2-> NO-► N02-> HNO3 B.N2^ NH3^ NH4NO3-> HNO3 c. NH3 -> NO -> N02 -> HNO3 D. Tất cả đáp án A, B, c. -> N02 -> HNO3 D. Tất cả đáp án A, B, c.

Câu 9: Thêm 0,15 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối?

A. NaH2P04 vàNa2HP04 B. NaH2P04 và Na3P04

c. Na2HP04 và Na3P04 D. NaH2P04, Na2HP04 và Na3P04

12 2 9

CâulO: Tính % nitơ có trong phân đạm ure? A. 21,21% B. 32,34% c.46% D. Kết quả khác Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B D B D c c A c Đề Kiểm Tra (45 phút) A- Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Chỉ ra câu có nội dung đúng ?

A. Nitơ có độ âm điện lớn hơn fio, clo và oxi.

B. Vì có liên kết ba với năng lượng liên kết lớn nên phân tử Nitow rất bền.

Một phần của tài liệu Vận dụng một số kỹ thuật dạy học hợp tác trong dạy học chương 2 nhóm nitơ SGK hóa học 11 nâng cao (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w