Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tính chất vật lí (10 phút).

Một phần của tài liệu Vận dụng một số kỹ thuật dạy học hợp tác trong dạy học chương 2 nhóm nitơ SGK hóa học 11 nâng cao (Trang 83)

Hoạt động 1: Tính chất vật lí (10 phút).

83 3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

84 4

Giới thiệu bài mới:

GV trình chiếu một số hình ảnh có liên quan: Một loai đá tự bốc cháy ở Gia Lai, một loại đạn pháo được Isaren sử dụng trong dải chiến GaZa.

GV: Những hình ảnh này đều liên quan đến một nguyên tố, theo em nguyên tố đó là nguyên tố nào?

GV: Vậy phải chăng nguyên tố p có tính chất và ứng dụng gì đặc biệt, chúng ta sẽ tìm hiểu bài 14: Photpho

Gv : Trình chiếu kết họp thuyết trình: p chiếm 0,08% khối lượng của trái đất. p không có đồng vị nhưng tồn tại ở một số dạng thù hình khác nhau là p ttắng và p đỏ. Đe tìm hiểu hai dạng thù hình này,

HS: Trả lời:

Nguyên tố đó là p.

HS: Lắng nghe và tiếp thu bài mới.

HS: Nhanh chóng thành lập nhóm, bầu ra tổ trưởng, thư kí, phân công công việc dưói sự hướng dẫn của

85 5

Các thành viên trong nhóm nghiên cứu SGK đưa ra ý kiến của mình, sau đó cả nhóm thống nhất ý kiến và trình bày vào PHT với những nội dung sau: So sánh hai dạng thù hình của P: cấu trúc, tính bền, trạng thái- màu sắc, tính tan, tính độc, tính phát quang.

GV: Yêu càu các nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút, phân công, thảo luận và trình bày vào PHT. GV: Khi hết giờ hoạt động nhóm, GV thu 5 PHT của 5 nhóm treo lên bảng, dùng máy chiếu hắt lên và tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

nhóm mình và nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

GV: Trình chiếu nội dung hoàn chỉnh lên bảng và nhận xét, đánh giá, cho điểm từng nhóm. GV: GV: Trình chiếu một số hình ảnh và lưu ý cho HS về cách sử dụng p trong PTN: p trắng rất độc, có thể bị bỏng nặng khi rơi vào da, làm thế nào để đảm bảo an toàn khi làm TNo với p ttắng? GV: Từ tính tan và tính độc của p, hãy giải thích: Vì sao khi bị ngộ độc p

HS: Băt đâu hoạt nhóm, nghiên cứu SGK và làm việc độc lập, đưa ra ý

86 6

kiến của mình. Sau đó thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến chung và trình bày vào PHT.

HS: Đại diện các nhóm thuyết trình, báo cáo kết quả của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi phần trình bày của nhóm bạn và bổ sung ý kiến. HS: Lắng nghe và ghi chép nội dung hoàn chỉnh.

HS: Trả lời:

Trong PTN, để đảm bảo an toàn cần phải thực hiện các quy định như: Đeo khẩu ttang, đeo gang tay, sử dụng các dụng cụ gắp, kẹp hóa chất...

87 7

trăng ngưòi ta cho uông thuôc nôn và không ăn các chất có chứa dầu mỡ...

GV: Đặt câu hỏi:

Theo em, p trắng và p đỏ có thể chuyển hóa cho nhau được không? cần điều kiện gì không khi chuyền hóa?

GV: Trình chiếu sự chuyển hóa hai dạng thù hình của p và thuyết trình: Trong PTN, để đảm bảo an toàn người ta thường sử dụng p đỏ.

HS: Trả lời:

Vì p trắng không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ, vì vậy nếu ăn các chất có chứa dầu mỡ sẽ càng làm tăng nguy cơ ngộ độc. HS: Trả lời:

Ptrắng chuyền thành p đỏ khi đun nóng nóng ở nhiệt độ cao không có không khí và p đỏ chuyển hóa thành p trắng khi đun nóng không có không khí tạo thể hơi, sau đó ngưng tụ.

88 8

Hoạt động 2: Tính chất hóa học (15 phút).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Theo em, hai nguyên tô photpho và nitơ, nguyên tố nào hoạt động hóa học mạnh hơn?

GV: Yêu càu HS xác định các số oxi hóa của p trong các hợp chất sau,

HS: Trả lời:

Mặc dù độ âm điện của p nhỏ hơn N2

nhưng liên kết hóa học ttong phân tử p kém bền hơn trong phân tử N2 nên p hoạt động hóa học mạnh hơn.

HS: Trả lời:

p có số oxi hóa là -3, 0, +3,+5.

Vì vậy, trong phản ứng hóa học, p thể hiện tính oxi hóa và tính khử.

tò đó dự đoán tính chât hóa học của P:

Một phần của tài liệu Vận dụng một số kỹ thuật dạy học hợp tác trong dạy học chương 2 nhóm nitơ SGK hóa học 11 nâng cao (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w