Biến động giá của sản phẩm bánh phồng tôm

Một phần của tài liệu Phân tích biến động chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm bích chi (Trang 70)

iến động giá thành của sản phẩm bánh phồng tôm

Bảng 4.20 Biến động tổng giá bánh phồng tôm trong 3 năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị tính: Đồng

(Nguồn: Tổng hợp số liệu Kế toán Công Ty Cổ Phần thực phẩm Bích Chi)

Qua 3 năm, tổng giá thành của sản phẩm bánh phồng tôm có sự biến động tƣơng đối không cao. Giá thành của bột chiên giòn năm 2012 giảm so với năm 2011 là 241.333.335 đồng/gói, tƣơng ứng 3,66%. Nguyên nhân do công ty đã thay đổi phƣơng pháp sản xuất là làm giảm NVL kết cấu trong mỗi đơn vị sản phẩm làm lƣợng VNL tiêu hao ít hơn. Đến năm 2013 giá thành của sản phẩm này lại tăng đến 6.659.692.328 đồng/gói, tăng 4,76% so với năm 2012, đây là sự biến động không tốt. Qua tìm hiểu đƣợc biết nguyên nhân là do nhà cung cấp gặp khó khăn không cung cấp đủ, phải mua của nhiều nhà cung cấp khác có giá trị cao hơn.

Biến động giá thành đơn vị của sản phẩm bánh phồng tôm

Bảng 4.21 Biến động giá thành đơn vi bánh phồng tôm qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 Năm 2011 2012 2013 Tổng giá thành 6.598.315.692 6.356.982.357 6.659.692.328 Chênh lệch - (241.333.335) 302.709.971 Tỷ lệ chênh lệch (%) - (3,66) 4,76 Năm 2011 2012 2013 Tổng giá thành 6.231.328.197 6.008.138.962 6.486.246.628 Chênh lệch - (223.189.235) 478.107.666 Tỷ lệ chênh lệch (%) - (3,58) 7,96 Đvt: Đồng

Nhìn chung, giá thành đơn vị của sản phẩm bánh phồng tôm giảm tƣơng đối đều qua 3 năm. Khi số lƣợng sản phẩm tăng thì giá thành đơn vị lại giảm. Giá thành đơn vị của năm 2012 giảm so với năm 2011 là 229,4 đồng/gói, tƣơng ứng với 5,14% do số nguyên liệu mua vào giảm làm cho tổng giá thành giảm. Đến năm 2013 tổng giá thành tăng lên 6.659.692.328 đồng, nhƣng do công ty đã áp dụng phƣơng pháp sản xuất mới, giảm hàm lƣợng nguyên liệu kết tinh trong mỗi đơn vị sản phẩm, làm cho số sản phẩm tăng từ 1.502.392 (gói) đến 1.664.923 (gói), dẫn đến giá thành đơn vị giảm xuống còn 4000 đồng/gói, tƣơng ứng giảm 5,46 % so với năm 2012.

Có thể quan sát sự thay đổi giá thành đơn vị bánh phồng tôm chi tiết qua hình sau:

Hình 4.14 Biến động giá thành đơn vị của bánh phông tôm trong 3 năm. Trong 3 năm, với đặc trƣng là doanh nghiệp tự sản sản xuất, công ty đã nâng cao công việc kiểm soát chi phí sản xuất một cách hiệu quả, nhằm một đích giảm giá thành của sản phẩm. Giá thành của sản phẩm bánh phồng tôm giảm tƣơng đối đều qua 3 năm. Nguyên nhân của biến động giá thành đơn vị là do sự thay đổi của các yếu tố cấu thành nên chi phí sản xuất và việc tăng mạnh của số sản phẩm làm cho giá thành bị biến động mạnh. Đây là biến động theo chiều hƣớng tốt cho doanh nghiệp.

CHƢƠNG 5

M T SỐ GIẢI PH P NHẰM N NG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SO T CHI PH SẢN UẤT SẢN PHẨM TẠI C NG T

CỔ PHẦN THỰC PHẨM CH CHI

5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG C NG T C QUẢN LÝ CHI PH SẢN UẤT V GI TH NH SẢN PHẨM TẠI C NG T

Qua phân tích biến động chi phí sản xuất và giá thành tại công ty trong năm 2013 cho thấy, giá thành sản phẩm còn nhiều biến động không ổn định trong giai đoạn này. Giá thành bị ảnh hƣởng bởi tác động của các khoản mục chi phí sản xuất: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC. Vì vậy, để kiểm soát và đạt đƣợc mục tiêu hạ giá thành, thì công ty phải tối ƣu đƣợc các khoản sử dụng các chi phí sản xuất trên. Nhận định đƣợc xu hƣớng biến động và nguyên nhân của nó sẽ cung cấp cho ngƣời quản lý cơ sở đề ra các biện pháp khắc phục.

Kết quả phân tích đã chỉ ra những tồn tại hiện có ở công ty nhƣ sau: -CPNVLTT: là chi phí chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu hình thành giá thành sản phẩm và CPNVLTT chủ yếu là do mua ngoài, giá mua ngoài do đó sẽ gặp khó khăn ở những thời điểm nhất định khi thị trƣờng NVL đầu vào tăng. Ngoài ra số khối lƣợng tiêu hao NVL tăng cũng ảnh hƣởng đến giá thành.

-CPNCTT: là khoản mục chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng chi phí sản xuất trong kỳ. Tuy nhiên, sự thay đổi chi phí này cũng tác động đến giá thành sản phẩm. Nguyên nhân CPNCTT tăng là do sự thay đổi của giá nhân công trực tiếp trên một đơn vị sản phẩm. Ngoài ra hình thức trả lƣơng theo sản phẩm còn hạn chế vì hình thức này chƣa khuyến khích ngƣời lao động chú ý đến chất lƣợng sản phẩm mà chỉ chú ý đến số lƣợng sản phẩm sản xuất ra.

-CPSXC: chiếm tỷ trọng đáng kể trong giá thành sản phẩm. CPSXC khá phức tạp và biến động không ổn định giữa các kỳ sản xuất mà nguyên nhân chủ yếu là do biến động của chi phí điện, nƣớc và nhiên liệu trong kỳ. Các chi phí này chịu ảnh hƣởng nhiều từ mức điều chỉnh tăng giá trên thị trƣờng. Bên cạnh đó, việc phát sinh chi phí sửa chữa máy móc, điện nƣớc, nhiên liệu cũng tăng làm cho CPSXC của tháng này tăng cao ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm trong kỳ giá thành này. Điều này cho thấy công tác quản lý và bảo trì máy móc của công ty chƣa hiệu quả.

-Số lƣợng sản xuất: tùy theo nhu cầu và đơn đặt hàng trong kỳ mà số lƣợng sản xuất khác nhau. Do đó, hiệu quả sử dụng công suất chƣa cao đối với những tháng mà hợp đồng cung ứng thấp.

5.2. M T SỐ GIẢI PH P N NG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHI PH .

Để kiểm soát giá thành sản phẩm của công ty, bộ phận quản lý cần có những biện pháp linh hoạt để hạn chế những tác động nêu trên:

- CPNVLTT:

+ Bộ phận thu mua NVL đạt biệt là NVL chính để sản xuất sản phẩm nhƣ bột gạo, bột mì, tôm cần phải thƣờng xuyên theo dõi diễn biến thị trƣờng để có chính sách tốt nhất trong quá trình mua và dự trữ NVL. Tránh trƣờng hợp bị động trƣớc sự tăng giá của NVL.

+ Tiết kiệm NVL tiêu hao: ở trong giá thành sản phẩm thì NVL chiếm tỉ trọng rất lớn. Bởi vậy, phấn đấu tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu tiêu hao có ý nghĩa quan trọng đối với việc hạ thấp giá thành. Cần phải chú trọng hơn trong công tác xây dựng định mức tiêu hao để khống chế số lƣợng tiêu hao, cải tiến, kỹ thuật sản xuất và thiết kế sản phẩm nhằm giảm bớt số lƣợng tiêu hao cho mỗi đơn vị sản phẩm, tận dụng phế liệu, phế phẩm.

- CPNCTT:

+ Đào tạo, nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động bằng cách hƣớng dẫn huấn luyện trực tiếp cho họ làm việc tốt hơn. Đặc biệt là đối với các bộ phận chế biến sản phẩm bột chiên giòn và bánh phồng tôm quan trọng nhƣ: là bộ phận kiểm tra để giảm tỷ lệ phế phẩm, bộ phận kiểm tra vi sinh, tăng tỷ lệ thành phẩm làm giảm hao phí cho công ty. Tuyển dụng và đào tạo thêm đội ngũ công nhân tay nghề cao, tăng hiệu quả lao động, tiết kiệm chi phí, hạn chế tốt nhất tiêu hao nguyên liệu.

+Bổ nhiệm các công nhân có kinh nghiệm, tay nghề làm ca trƣởng, tổ chức quản lí tổ, ca làm việc nâng cao năng suất, giảm chi phí nhân công quản lí phân xƣởng.

- CPSXC:

+ Thƣờng xuyên kiểm tra và bảo trì máy móc đảm bảo máy móc ở tình trạng hoạt động tốt nhất.

+ Hợp lý hóa chi phí sử dụng điện, nƣớc. Tránh sử dụng lãng phí, sai mục đích sản xuất.

+ Công ty cần thƣờng xuyên nắm bắt thông tin về nguồn vật liệu dùng cho phân xƣởng, chú ý đến các nhà cung ứng mới nhƣng không quên chất lƣợng vật liệu tránh tình trạng giảm giá lại tăng lƣợng tiêu hao vật liệu.

+ Có chính sách lƣơng, thƣởng phù hợp với nhân viên phân xƣởng nhằm thúc đẩy nhân viên làm việc tích cực hơn.

+ Giảm chi phí quản lý: Tổ chức đƣợc một bộ máy quản lý hợp lý phù hợp và thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Giảm chi phí gián tiếp: Bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định, tiền lƣơng công nhân gián tiếp, chi phí văn phòng, tiếp khách, điện nƣớc, điện thoại và các chi phí bằng tiền khác, xây dựng phát động phong trào tiết kiệm chống lãng phí.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh nhƣ hiện nay, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì nhất thiết phải biết tự chủ trong kinh doanh, luôn luôn cập nhật thông tin và đổi mới để hoàn thiện mình. Để có đƣợc sự thay đổi hợp lý, các doanh nghiệp phải nhìn nhận, kiểm tra, đánh giá về những mặt mạnh cùng nhƣ các yếu điểm của mình. Từ đó có thể đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc, những giải pháp tối ƣu nhằm đáp ứng những nhu cầu đa dạng, mới mẻ của thị trƣờng và đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.

Qua phân tích biến động chi phí tại công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi cho thấy trong 3 năm 2011-2013, chi phí sản xuất tai công ty qua các năm đều tăng. Đồng thời chi phí sản xuất giữa thực tế và kế hoạch trong 3 năm cũng có nhiều thay đổi trên các khoản mục chi phí NVLTT, NCTT và SXC.

Trên thực tế và kế hoạch qua 3 năm cho thấy chi phí sản xuất phát sinh chịu tác động là lƣợng và đơn giá. Sự tăng lên về khối lƣợng nguyên liệu đƣa vào sản xuất qua các năm là do việc mở rộng sản xuất, mở rộng thị phần nên sự biến đổi này là một dấu hiệu tốt. Vì chi phí NVLTT trong kết cấu giá thành sản phẩm chiếm tỉ trọng rất lớn nên mọi sự biến đổi cần phải xem xét một cách cẩn thận để tránh hiện tƣợng lãng phí NVL trong sản xuất, công ty cũng cần có nhiều biện pháp hơn trong chế tạo mới và sản xuất và sản xuất những mặt hàng cao cấp để tăng cƣờng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Chi phí nhân công trực tiếp cũng tăng trong 3 năm qua. Trong đó, sự gia tăng về số giờ lao động trong năm gây ra những tác động không đáng kể nhƣ sự gia tăng về đơn giá lao động. Bởi vì, tổng thời gian lao động trực tiếp trong năm tăng một phần là do khối lƣợng công việc tăng nên bù lại sản lƣợng thành phần sản xuất ra cũng có thể tăng, nhƣng sự gia tăng về đơn giá lao động là một tác động tiêu cực do lạm phát, áp lực cạnh tranh từ các công ty khác tạo nên.

Mặt khác, CPSXC trong 3 năm tăng đáng kể, nhƣng giữa thực tế so với kế hoạch thì lại không chênh lệch cao. Nguyên nhân là do sự tác động của các nhân tố kinh tế vi mô lẫn vĩ mô làm thay đổi mặt bằng chung trong sản xuất, kinh doanh của công ty.

Biến động của nền kinh tế trong giai đoạn vừa qua, công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất của mình. Đặc biệt, khi tìm hiểu và biến động giá thành và chi phí sản xuất của ngành hàng chế biến sản phẩm ăn liền

ta thấy còn một số nhỏ hạn chế xuất phát từ khâu sản xuất. Giá thành sản phẩm của công ty có những biến động không đồng đều và có xu hƣớng tăng. Điều này thể hiện hiệu quả hoạt động của các bộ phận sản xuất, kinh doanh, cung ứng nguyên vật liệu vẫn còn một số hạn chế. Nhƣ vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất, các cấp quản lý cần có những thay đổi phù hợp hơn nữa để hạn chế các tác động tiêu cực đến mục tiêu hạ giá thành và chi phí sản xuất.

6.2 KIẾN NGHỊ

Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Thực phẩm Bích Chi với đề tài “Phân tích biến động chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Bích Chi”, em xin phép có vài kiến nghị sau:

- Đối với công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi:

+ Nhằm thu hút sức mua của ngƣời tiêu dùng, công ty nên xây dựng chiến lƣợc lâu dài là tổ chức thực hiện chƣơng trình bán hàng bình ổn giá. Cùng với việc thƣờng xuyên đƣa hàng về phục vụ nông thôn để ngƣời dân có thể tiếp cận với những mặt hàng chất lƣợng của công ty.

+ Trong những năm tới, Công ty nên tiếp tục mở rộng thị trƣờng, quan tâm đến những sản phẩm mà nhu cầu ngƣời tiêu dùng cần để đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hôi.

+ Tổ chức nhiều cuộc giao lƣu, triễn lãm và chƣơng trình để quảng bá, giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp đến ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và thế giới.

+ Công ty nên đầu tƣ thêm máy móc, trang thiết bị sản xuất hiện đại để tăng chất lƣợng sản phẩm đầu ra, hạn chế hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Mặt khác vì công ty đang trên đà phát triển, nếu gia tăng tỷ lệ định phí trong tổng chi phí thì khi doanh thu tăng sẽ kéo theo lợi nhuận tăng rất nhanh.

+ công ty nên có thêm bộ phận kế toán quản trị để thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh so với kế hoạch đã đề ra.Từ đó, công ty có những điều chỉnh kịp thời những sai sót và hạn chế đƣợc những rủi ro, kiểm soát chặt chẽ các yếu tố và thực hiện tiết kiệm chi phí giúp tăng lợi nhuận , nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Đối với Cơ quan Nhà nƣớc:

Trong điều kiện cạnh tranh theo cơ chế thị trƣờng thì vấn đề quan trọng nhất đối với mỗi công ty là vốn. Do đó, Chính phủ nên có những chính sách

phù hợp về vốn nhằm giúp công ty có điều kiện tốt hơn trong hoạt động kinh doanh đồng thời Nhà nƣớc cần có những chính sách điều tiết, bình ổn giá cả nguyên vật liệu, phụ liệu góp phần làm ổn định chi phí.

- Trong quá trình xuất khẩu ra nƣớc ngoài Nhà nƣớc đóng vai trò chủ chốt, là nhân tố quyết định để tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi và lành mạnh. Sự can thiệp kịp thời của Nhà nƣớc là động lực hỗ trợ cho các nhà kinh doanh xuất khẩu hiện nay vì thế Nhà nƣớc cần xây dựng những khuôn khổ pháp lý rõ ràng và phù hợp với tình hình thực tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và công ty cổ phần thực phẩm Bích chi nói riêng có môi trƣờng kinh doanh thuận lợi

PHỤ LỤC

- Trong năm 2013, công ty đã sản xuất:

+ Bột chiên giòn: 973.645 gói

+ Bánh phồng tôm: 1.664.923 gói

Phụ lục 1: iến động NVL bột gạo của sản phẩm bột chiên giòn

- Tổng mức biến động

∆ = TCTT - TCKH = Q1xP1 - Q0xP0 = 3.053.384.798-2.837.834.399 = 215.550.398,3 (đồng)

 Tổng chi phí NVL bột gạo thực tế tăng so với định mức 215.550.398,3 (đồng) do các nhân tố sau tác động: Thay số vào ta đƣợc:

* Sản lƣợng bột gạo:

Aa = a1.b0.c0 – a0.b0.c0

= 973.645*285.75*10.2 - 973.645*285.75*10.2 = 0 (đồng)  Do sản lƣợng không đổi, nên không ảnh hƣởng đến sự biến động của tổng chi phí.

* Định mức bột gạo: ∆Ab = a1.b1.c0 – a1.b0.c0

= 973.645*298,67*10.2 - 973.645*285.75*10.2 = 128.310.832,7 (đồng)

Do định mức tiêu hao bột gạo của kỳ thực tế tăng 12,92(g) so với định mức, tƣơng ứng x 100% = 4,5% dẫn đến tổng chi phí kỳ thực tế tăng 128.310.832,7 đồng.

* Đơn giá:

Ac = a1.b1.c1 – a1.b1.c0

= 973.645*298,67*10.5-973.645*298,67*10.2 =87.239.565,65 (đồng)

Do đơn giá kỳ thực tế tăng 0.3 đồng so với kỳ kế hoạch, dẫn đến tổng chi phí kỳ thực tế tăng 87.239.565,65 đồng, tƣơng ứng tăng:

x100% = 2,94% so với kỳ kế hoạch

Phụ lục 2: Biến động NVL bột mì của sản phẩm bột chiên giòn

∆ = TCTT - TCKH = Q1xP1 - Q0xP0 =1.417.627.120 -1.341.682.810 = 75.944.310 (đồng)

 Tổng chi phí NVL bột mì thực tế tăng so với định mức 75.944.310 (đồng)

Một phần của tài liệu Phân tích biến động chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm bích chi (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)