Phân tích biến động chi phí sản xuất chung của bánh phồng tôm

Một phần của tài liệu Phân tích biến động chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm bích chi (Trang 63)

tôm.

Bảng 4.15 Bảng số liệu định mức và thực tế của chi phí sản xuất chung của bánh phồng tôm

CHI PH SẢN UẤT CHUNG Định mức Thực tế

Số giờ máy hoạt động 16.850 giờ 17.224 giờ

Đơn giá

(đồng/giờ) Thành tiền (đồng/giờ) Đơn giá Thành tiền CHI PHÍ KHẢ IẾN

Chi phí nhân công thuê ngoài 9.300 156.705 9.700 167.072,8 Chi phí nhiên liệu 4.950 83.407,5 4.800 82.672,04 Chi phí khác bằng tiền 2.500 42.125 2.900 49.941,30

Cộng CP S C khả biến 16.750 282.237,5 17.400 299.686,14 CHI PHÍ ẤT IẾN

Chi phí lƣơng quản lý 56.362,5 69.027,45

Chi phí khấu hao máy móc, nhà

xƣởng sản xuất 328.674,33 328.674,33

Chi phí dụng cụ sản xuất 129.316,69 133.218,17

CP bảo hiểm TSCĐ trong SX 150.625,32 168.347,71

Cộng CP S C bất biến 664.978,84 699.267,66 C NG CP SẢN UẤT

CHUNG 947.216,34 998.953,8

(Nguồn: Phòng kế toán công ty Cổ phần thực phẩm Bích Chi.)

Chi phí khả biến:

Bảng 4.16 Bảng phân tích biến động CP SXC phần khả biến bánh phồng tôm Nhân tố Mức biến động (đồng) Tỉ lệ biến động (%)

Sản lƣợng - -

Định mức tiêu hao 6.264.500 2,22

Định mức giá 11.195.600 3,88

Tổng 17.460.100 6,10

Lƣợng thực tế (*) giá thực tế: Lƣợng thực tế (*) giá định mức: Lƣợng định mức (*) giá định mức:

17.224 * 17.400 17.224* 16.750 16.850 * 16.750 299.686.140đồng. =288.502.000 đồng. = 282.237.500 đồng. Biến động giá Biến động lƣợng

+ 11.195.600đồng + 6.264.500 đồng

Hình 4.11 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung khả biến của bánh phồng tôm

Tổng chi phí SXC KB theo thực tế đã tăng so với kì kế hoạch là 17.448.640 đồng và đƣợc phân chia thành hai loại biến động sau đây:

- Biến động dự toán:

Biến động này phản ánh chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung bất biến thực tế phát sinh trong kỳ với chi phí sản xuất chung bất biến đƣợc lập trong kế hoạch.

Ta thấy khoản chi phí thực tế tăng so với dự toán là 11.195.600 đồng. Nguyên nhân do sản lƣợng sản xuất thực tế tăng so với dự toán trong kỳ đây là một biểu hiện tốt tuy nhiên chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm lại tăng, đây là một biến động không tốt.

- Biến động số lƣợng:

Tổng biến động

+ 17.448.640đồng

Qua sơ đồ trên ta thấy nếu công ty phải tốn thêm chi phí là 11.195.600 đồng so với dự toán, công ty đã thất thoát chi phí vì đã phân bổ một tổng số chi phí vào giá thành nhiều hơn so với hoạch định ban đầu đề ra.

Căn cứ vào bảng 4.13 ta thấy chi phí đơn vị thực tế tăng so với dự toán là 374 đồng/giờ (17.224 đồng/giờ - 16.850 đồng/giờ), tính theo tổng số giờ máy hoạt động thực tế là 17.224 giờ thì tổng chi phí sản xuất chung khả biến tăng 11.195.600 đồng. Trong đó:

+ Chi phí nhân công thuê ngoài tăng từ 9.300 đồng/giờ đến 9.700 đồng/giờ tăng 400 đồng/giờ dẫn đến tổng chi phí sản xuất chung khả biến tăng 6.889.600 đồng (17.224 giờ * 400 đồng/giờ). Nguyên nhân là do giá nhân công thuê ngoài tăng so với định mức đây cũng là biến động không tốt đối với doanh nghiệp mặc dù giá trị biến động không cao.

+ Chi phí nhiên liệu trong kỳ giảm từ 4.950 đồng/giờ đến 4.800 đồng/giờ giảm 150 đồng/giờ làm cho chi phí sản xuất chung khả biến giảm 2.583.600 đồng (17.224 giờ * 150 đồng/giờ) so với kế hoạch. Nguyên nhân là do dự toán đơn giá mua đơn vị của nhiên liệu còn chênh lệch so với thực tế, và một số cổ máy của bộ phận có tuổi thọ cao đƣợc công ty nâng cấp bảo trì thƣờng xuyên nên trong quá trình sản xuất tốn ít nhiên liệu hơn, các loại nhiên liệu khác trong tình hình thực tế giảm trong giai đoạn này trong thị trƣờng, công ty đã kí hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp nghiên liệu vì trong thời điểm này giá nhiên liệu trên thị trƣờng thấp hơn so với cùng kì năm trƣớc. Đây là biến động có xu hƣớng tốt cho doanh nghiệp.

+ Chi phí khác bằng tiền nhƣ: chi phí chi cho vệ sinh, trả tiền điện, nƣớc, điện thoại…tăng từ 2.500 đồng/giờ đến 2.900 đồng/giờ tăng 400 đồng/giờ dẫn đến chi phí sản xuất chung khả biến tăng lên 6.889.600 đồng (17.224 giờ * 400 đồng/giờ). Nguyên nhân có sự gia tăng về chi phí khác là do một số vật liệu phụ, tiền chi ra để mua thức ăn, nƣớc uống cho nhân công tăng lên. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu làm cho biến động chi phí sản xuất chung khả biến tăng lên so với hoach định đã đề ra.

- Biến động năng suất:

Năng suất hoạt động trong kỳ đã giảm, theo định mức cần 16.850 giờ cho sản lƣợng là 1.664.923 gói bánh phồng tôm, trong khi đó công ty đã sử dụng thực tế là 17.224 giờ máy. Sự tăng lên 374 giờ này đã làm cho chi phí sản xuất chung khả biến tăng: 374 giờ * 17.400 đồng/giờ = 6.507.600 đồng. Trong đó các loại chi phí sản xuất chung khả biến chịu ảnh hƣởng boier các nhân tố sau tác động:

Bảng 4.17 Phân tích biến động năng suất CPSXC của phẩm bánh phồng tôm

Chỉ tiêu Số giờ (giờ)

Chênh lệch đơn giá (đồng/giờ)

Giá trị biến động

CP nhân công thuê ngoài 17.224 400 6.889.600

CP nhiên liệu 17.224 (150) (2583.600)

CP khác bằng tiền 17.224 400 6.889.600

Ta có thể thấy đƣợc khi năng suất giảm, số giờ máy sử dụng tăng thì công ty phải tốn thêm một phần chi phí để trả cho công nhân sản xuất. Nguyên là do công ty đã tuyển thêm một số công nhân mới vì loại sản phẩm này đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng trong thời gian này nên công ty quyết định tăng sản lƣợng sản xuất.

Vì vậy ta có thể nói rằng khi chi phí sản xuất khả biến mang giá trị dƣơng có nghĩa là công ty đã lãng phí chi phí.

Biến động này phản ảnh hiệu quả của việc sử dụng giờ máy, nên còn đƣợc gọi là biến động hiệu suất giờ máy.

Tổng biến động chi phí sản xuất chung khả biến:

Từ biến động về giá và hiệu suất ta tiến hành tổng hợp biến động biến phí sản xuất chung. Áp dụng công thức tổng hợp ta có:

Biến động biến phí sản xuất chung = Biến động giá + Biến động hiệu suất = 11.195.600 + 6.264.500 = 17.448.640 đồng.

Chi phí bất biến:

Chi phí bất biến của kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng 34.388.821 đồng, nguyên nhân do các nhân tố sau tác động:

- Nhân tố lƣợng:

Do số giờ máy hoạt động của kỳ thực tế tăng so với kỳ kế hoạch là 474 giờ, dẫn đến tổng chi phí tăng 14.759.767,7 đồng.

- Nhân tố giá:

Do đơn giá bình quân CPBB của kỳ thực tế tăng so với kỳ kế hoạch tăng 1.139,6 đồng dẫn đến tổng chi phí tăng 19.629.053,3 (đồng).

Lƣợng định mức (*) giá định mức: 699.267.660 đồng 679.738.607 đồng Lƣợng định mức (*) giá định mức

Biến động dự toán Biến động số lƣợng 19.629.053,3 đồng 14.759.767,7 đồng

Tổng biến động

34.388.821 đồng

Hình 4.12 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bất biến của bánh phồng tôm

Tổng chi phí SXC bất biến theo thực tế đã tăng so với kế hoạch là 34.388.821 đồng đƣợc phân chia thành hai loại biến động sau đây:

- Biến động dự toán:

Biến động này phản ánh chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung bất biến thực tế phát sinh trong kỳ với chi phí sản xuất chung bất biến đƣợc lập trong kế hoạch.

Qua hình 4.12, ta nhận thấy khoản chi phí thực tế tăng so với dự toán là 19.629.053,3 đồng. Nguyên nhân do sản lƣợng sản xuất thực tế tăng so với dự toán trong kỳ đây là một biểu hiện tốt tuy nhiên chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm lại tăng, vì vây công ty cần có những phƣơng pháp kiểm soát phần chi phí này đƣợc chặc chẽ hơn, qua đó đút kinh nghiệm trong việc xây dựng định mức cho kì tới.

- Biến động số lƣợng:

Qua sơ đồ trên ta thấy công ty không giữ đƣợc đơn giá định mức để sản xuất sản phẩm theo số giờ thực tế nên công ty đã không tiết kiệm đƣợc 14.759.767,7 đồng so với dự toán, công ty không có lợi về mặt chi phí vì đã phân bổ một tổng số chi phí vào giá thành nhiều hơn tổng chi phí kế hoạch.

4.2.5 Phân tích biến động giá thành của hai sản phẩm bột chiên giòn và bánh phồng tôm qua 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013.

Một phần của tài liệu Phân tích biến động chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm bích chi (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)