Phƣơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Phân tích biến động chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm bích chi (Trang 25)

Mục tiêu 1: Dùng phƣơng pháp so sánh để đánh giá khái quát tình hình biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua 3 năm 2011, 2012, 2013.

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng phổ biến nhất nhằm so sánh đối chiếu các chỉ tiêu, kết quả dùng trong phân tích hoạt động kinh tế. Phƣơng pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải cùng điều kiện có tính so sánh đƣợc để xem xét đánh giá rút ra kết luận về hiện tƣợng quá trình kinh tế.

Các điều kiện có thể so sánh đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế nhƣ sau: + Phải thống nhất về nội dung phản ánh.

+ Phải thống nhất về phƣơng pháp tính toán.

+ Số liệu thu thập đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng thời gian tƣơng ứng.

+ Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đại lƣợng biểu hiện (đơn vị đo lƣờng). Tùy theo mục đích, yêu cầu của phân tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà sử dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp, đề tài sử dụng 2 loại hình thức so sánh nhƣ sau:

So sánh số tuyệt đối

Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thƣớc đo hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.

Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động hay không và tìm ra nguyên nhân của sự biến động để từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

∆ Y = 0 0 1 Y Y Y  Công thức: - Trong đó: Y0: chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: chỉ tiêu năm sau.

Y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

So sánh số tương đối

Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động, mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu, từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

Công thức:

- Trong đó:

Y0: chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: chỉ tiêu năm sau.

Y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.

Mục tiêu 2: Sử dụng phƣơng pháp thu thập, tổng hợp các số liệu liên quan, phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích các biến động chi phí sản xuất.

Với phƣơng pháp thay thế liên hoàn, chúng ta có thể xác định đƣợc ảnh hƣởng của các nhân tố thông qua việc thay thế lần lƣợt và liên tiếp các nhân tố để xác định các trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Khi thực hiện phƣơng pháp này cần nhất quán các nguyên tắc nhƣ sau:

-Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố ảnh hƣởng với các chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định, từ nhân tố số lƣợng đến nhân tố chất lƣợng; trong trƣờng hợp có nhiều nhân tố số lƣợng hay chất lƣợng thì nhân tố chủ yếu xếp trƣớc đến nhân tố thứ yếu.

-Lần lƣợt thay thế, nhân tố lƣợng đƣợc thay thế trƣớc rồi đến nhân tố chất; nhân tố đƣợc thay thế thì lấy giá trị thực tế, nhân tố chƣa đƣợc thay thế thì giữ nguyên kỳ gốc; cứ mỗi lần thay thế tính ra giá trị của lần thay thế đó; kết quả tính đƣợc trừ đi kết quả lần thay thế trƣớc nó ta xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của nhân tố đó (kết quả lần thay thế trƣớc của lần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc).

-Tổng đại số mức ảnh hƣởng của các nhân tố phải bằng đối tƣợng phân tích (là số chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc).

Cụ thể, các nguyên tắc trên đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau đây:

-Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng phân tích: là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc.

Nếu gọi A1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và A0 là chỉ tiêu kỳ gốc thì đối tƣợng phân tích đƣợc xác định là : A1 – A0 = A.

-Bƣớc 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hƣởng với chỉ tiêu kỳ phân tích:

Giả sử có ba nhân tố ảnh hƣởng là : a, b, c đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích A và nhân tố a phản ánh lƣợng, tuần tự đến c phản ánh về chất theo nguyên tắc đã trình bày ta thiết lập đƣợc mối quan hệ nhƣ sau:

A = a.b.c

Kỳ phân tích: A1 = a1.b1.c1 Và kỳ gốc là: A0 = a0.b0.c0

-Bƣớc 3: Lần lƣợt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bƣớc 2.

 Thay thế lần 1: a1.b0.c0  Thay thế lần 2: a1.b1.c0  Thay thế lần 3: a1.b1.c1

Thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở phân tích đƣợc thay thế toàn bộ nhân tố ở kỳ gốc. Nhƣ vậy có bao nhiêu nhân tố ảnh hƣởng thì có bấy nhiêu lần thay thế.

-Bƣớc 4: Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến đối tƣợng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả lần thay thế trƣớc nó, ta xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đó (kết quả lần thay thế trƣớc của lần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc), cụ thể:

 Ảnh hƣởng của nhân tố a: a1.b0.c0 – a0.b0.c0 = Aa  Ảnh hƣởng của nhân tố b: a1.b1.c0 – a1.b0.c0 = ∆Ab  Ảnh hƣởng của nhân tố c: a1.b1.c1 – a1.b1.c0 = Ac

Ngoài ra còn sử dụng phƣơng pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích để dễ dàng quan sát và nhận xét số liệu.

Mục tiêu 3: Trên cơ sở tổng hợp những tác nhân gây biến động tiêu cực đến chi phí sản xuất của sản phẩm, sử dụng phƣơng pháp suy luận để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất tại công ty.

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU KH T QU T VỀ C NG T CỔ PHẦN THỰC PHẨM CH CHI

3.1 LỊCH SỬ HÌNH TH NH V PH T TRIỂN CỦA C NG T CỔ PHẦN THỰC PHẨM CH CHI

3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về công ty

Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi là một trong những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực chế biến thực phẩm ở Việt Nam. Tiền thân của công ty là nhà máy Bột Bích Chi thành lập từ năm 1966 dƣới sự quản lí của tƣ nhân, là đơn vị chuyên sản xuất bột gạo lức, bột đậu các loại cung cấp cho thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc. Đến năm 1975 chuyển giao cho Ban Tuyên Huấn Trung Ƣơng cục. Năm 1977 chính thức chuyển thành xí nghiệp quốc doanh theo quyết định số 2492/LTTP/CT ngày 16/11/1977 của Bộ Lƣơng Thực – Thực Phẩm, đầu năm 1986 công ty đƣợc chuyển về tỉnh quản lí (thuộc ngành công nghiệp).

Tổng cục tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng QUACERT chứng nhận hệ thống quản lí chất lí của công ty đủ để đánh giá và phù hợp tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000.

Hoạt động theo điều lệ công ty và luật doanh nghiệp do Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá X kì hợp thứ V thông qua ngày 12/06/1999

-Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI -Tên giao dịch quốc tế: Bich Chi Food Company

-Trụ sở chính của công ty: 45X1, đƣờng Nguyễn Sinh Sắc,Thị Xã Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp.

-Điện thoại: 84.67.3861910 - 3770873 - 3773606

-Fax: 84.67.3864674

-Email:bchi-bfc@hcm.vnn.vn - bfctradeptdt@vnn.vn

-Website: www.bichchi.com.vn -Mã số thuế: 1400371184

-Văn phòng đại diện:

Địa chỉ: Số 46, đƣờng 7A, Phƣờng Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, Tp. HCM

Số điện thoại: (848) 75 15241 – Fax (848) 75 15245

Thành công của công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi đƣợc chứng minh qua hàng loạt các giải thƣởng lớn tại các kỳ hội trợ, triển lảm thành tựu kinh tế, sản phẩm đạt 10 huy chƣơng vàng về tiêu chuẩn chất lƣợng và an toàn vệ

sinh thực phẩm nhƣ: Cúp vàng Thƣơng hiệu vì sức khoẻ Cộng Đồng, Giải Mai vàng Hội Nhập, Thƣơng hiệu bạn Nhà Nông…

Với phƣơng châm “Uy tín - Chất lƣợng – Giàu cạnh tranh”, uy tín thƣơng hiệu đƣa thực phẩm Bích Chi vƣơn xa không ngừng đáp ứng đƣợc nhu cầu nội địa mà sản phẩm Bích Chi đã có mặt nhiều trên thị trƣờng thế giới nhƣ: Đài Loan, Hồng Kong, Singapore, Malaysia, Öc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ…

3.1.2 Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty

Thực phẩm Bích Chi gồm trên 100 sản phẩm, phù hợp với nhu cầu ẩm thực đa dạng của người tiêu dùng. Trong đó phải kể đến các sản phẩm truyền thống nổi tiếng của Bích Chi như: Bột gạo lức, Bột dinh dưỡng, Bánh phở, hủ tiếu bột lọc, bánh tráng, phở, hủ tiếu, bún, miến, cháo...ăn liền. Sau khi chế biến, các sản phẩm này giữ nguyên hàm lượng vitamin trong gạo đậu đáp ứng tốt nhu cầu về dinh dưỡng cho người tiêu dùng.

Bánh phồng tôm là mặt hàng đặc sản vùng Sa Đéc, sản phẩm này được rất nhiều nhiều khách hàng nước ngoài biết đến. Đầu năm 2003, Công ty Bích Chi đã đầu tư xây dựng một nhà máy chuyên sản xuất báng phồng tôm với công suất 2.500 tấn/năm và đến cuối năm 2003 đã đưa ra thị trường nhiều mặt hàng: Bánh phồng tôm đặc biệt, Bánh phồng hải sản, Bánh phồng cá, Bánh phồng cua, Bánh phồng mực, Bánh phồng chay…

- Bánh phồng tôm là loại sản phẩm nổi tiếng ở vùng Sa Đéc cũng đƣợc Công ty cổ phần thực phẩm bích Chi nghiêm cứu và chế biến nhiều chủng loại khác nhau.

- Kinh Doanh buôn bán xe máy, xuất khẩu nhiều loại thực phẩm ra nƣớc ngoài.

Sản phẩm bánh phồng tôm Bích Chi đáp ứng được những tiêu chuẩn khắt khe tại những thị trường khó tính như : Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc...vì vậy số lượng khách hàng, đơn hàng ngày một nhiều, sản lượng xuất khẩu ngày một tăng đã minh chứng cho sự đầu tư đúng đắn, sáng suốt của Ban Lãnh Đạo Công ty. Chất lượng các sản phẩm của công ty Cổ phần Thực Phẩm Bích Chi còn được minh chứng qua các giải thưởng lớn tại các kỳ hội chợ triễn lãm thành tựu kinh tế.

3.2 CHỨC NĂNG V NHIỆM VỤ 3.2.1 Chức năng của công ty

Do công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi vừa thƣơng mại và sản xuất, trong đó sản xuất là chủ yếu nên chức năng của Công ty:

- Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nƣớc. Ngoài ra còn xuất lƣơng thực, thực phẩm ra nhiều nƣớc trên thế giới.

- Vừa là công ty thƣơng mại nên Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi là cầu nối giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng.

Thực hiện đúng các chuẩn mực và chế đọ kế toán do Bộ Tài Chính quy định, xây dựng kế hoạch kinh doanh toàn diện, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cũng nhƣ các nghĩa vụ khác đối với nhà nƣớc.

- Thực hiện đúng chế độ tiền lƣơng, BHXH, BHYT, các chính sách do nhà nƣớc quy định đối với cán bộ nhân viên. Tạo ra những sản phẩm an toàn, chất lƣợng cho ngƣời tiêu dùng nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trƣờng

- Thƣờng xuyên áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị phù hợp với nhu cầu sản xuất của Công ty. Tìm tòi nghiên cứu áp dụng công nghệ mới để ngày càng nâng cao chất lƣợng sản phẩm và tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng, chất lƣợng.

Quyền hạn:

Đƣợc quyền sử dụng vốn, tài sản, lao động của Công ty theo chế độ chính sách nhà nƣớc quy định

Đƣợc quyền kí kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động và các hợp đồng khác thuộc phạm vi, quyền hạn, nhiệm vụ của công ty.

3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC.

3.3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất.

Quy mô của công ty là sản xuất hàng loạt, cơ cấu tổ chức sản xuất đƣợc xây dƣng theo dây chuyền thiết bị công nghệ cho phù hợp từng loại và từng nhóm sản phẩm. Công ty đƣợc đặt tại địa bàn Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, nằm trong khu quy hoạch công nghiệp nên cơ sở hạ tầng tƣơng đối hoàn chỉnh và thuận lợi trong giao thông.

Tổng diện tích sử dụng của công ty là khoản 40.000m2, gồm văn phòng làm việc, phân xƣởng chế biến, phân xƣởng tráng bánh, phân xƣởng cơ khí thuộc phƣờng 2 Thị xã Sa Đéc cạnh quốc lộ 80. Cũng là địa bàn chính của công ty.

Cơ cấu tổ chức của công ty có thể chia làm 3 bộ phận chính:

 Bộ phận sản xuất chính: gồm các phân xƣởng chế biến, phân xƣởng tráng bánh.

 Bộ phận phục vụ nhƣ: kho bãi, vận tải, bóc xếp, nhà ăn…  Bộ phận phụ trợ nhƣ: phân xƣởng cơ khí sữa chữa cơ khí, điện,

3.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí.

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty Cổ phần thực phẩm Bích Chi

3.4 TỔ CHỨC M KẾ TO N TẠI C NG T 3.4.1 Mô hình, tổ chức bộ máy kế toán

Công Ty cổ phần thực phẩm Bích Chi áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán là hình thức tập trung. Mọi công việc của công tác kế toán xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp cho đến báo cáo tài chính… đều đƣợc tập trung tại phòng kế toán. Hình thức này có thể cung cấp những thông tin kế toán kịp thời cho nhà quản lí, số liệu mang tính khách quan không bị chi phối bởi những bộ phận sản xuất, kinh doanh.

Bộ máy kế toán của công ty đặt dƣới sự lãnh đạo của kế toán trƣởng. Tổ chức này có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê của doanh nghiệp, nhằm thực hiện chức năng cung cấp thông tin cho ban giám đốc công ty. BAN GI M ĐỐC H I ĐỒNG QUẢN TRỊ VPĐD tại TP HCM Phòng tài chính Kế toán Phòng Kế Hoạch Đầu tƣ Phòng tổ chức hành chính Nhà Máy Sản uất 1 Nhà Máy Sản xuất 2 H I ĐỒNG CỔ Đ NG BAN KIỂM SOÁT

(Nguồn: Phòng tổ chức kinh doanh)

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức phòng kế toán

3.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

3.4.2.1 Nhiệm vụ công tác kế toán

Phòng kế toán có nhiệm vụ xây dựng chế độ quản lý tài chính – kế toán của Công ty, phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam và phù hợp với tình hình thực tế của Công ty.

Lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với tình hình tài chính của Công ty. Tổ chức thanh toán đầy đủ, kịp thời, đúng hạn các khoản thanh toán của Công ty cũng nhƣ thu hồi các khoản nợ đã hết hạn. Trích lập và sử dụng các quỹ đúng theo chế độ nhà nƣớc ban hành. Thanh toán các khoản tiền cho cán bộ công nhân viên đúng theo quy định. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo từng đối tƣợng, công việc đúng với chuẩn mực kế toán Việt Nam. Cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. Theo dõi, kiểm tra, ghi chép, phản ánh tình hình lƣu chuyển hàng hóa, tình hình tiêu thụ sản phẩm và theo dõi các khoản doanh thu cũng nhƣ giá vốn và các chi phí khác trong doanh nghiệp. Tình hình sử dụng tài sản, vật tƣ trong công ty. Kiểm tra giám

Một phần của tài liệu Phân tích biến động chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm bích chi (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)