122gian sống của chúng th − ờng không quá một số ng μ y) Ng − ờ

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương chương 1 (Trang 53)

ta phân biệt hai pha phát triển của các dòng chảy dạng nấm. Pha thứ nhất rất ngắn: thời gian kéo dμi chỉ từ một số giờ đến một ngμỵ Trong khoảng thời gian nμy dòng chảy xiết phát triển, còn các xoáy l−ỡng cực thì rất nhỏ vμ chỉ biểu hiện d−ới dạng đầu mút dòng chảy tòe ra, đ−ờng kính không quá 20−35 km.

Pha tiến triển thứ hai của các dòng chảy dạng nấm chậm hơn vμ kéo dμi từ hai ngμy đến một tuần. Trong thời kỳ nμy, các xoáy l−ỡng cực ở đầu mút lớn lên tới 60−100 km; tốc độ của tia chảy xiết chậm dần. Các dòng chảy dạng nấm − đó lμ dạng chuyển động quy mô vừa điển hình trong đại d−ơng. Nó đặc tr−ng cho trạng thái không dừng của lớp sát mặt vμ xuất hiện khi có biến đổi đột ngột của xung lực địa ph−ơng.

Nguồn gốc vμ cơ chế của các nhiễu động xung địa ph−ơng trong đại d−ơng rất đa dạng. Chúng có thể lμ do tác động của các dòng không khí chảy xiết lên bề mặt đại d−ơng, do chênh lệch mực n−ớc gây bởi dòng n−ớc sông, trao đổi n−ớc qua các eo biển, do sự bất ổn định địa ph−ơng của các xoáy synop, sự tan băng v.v.. Dữ liệu quan trắc vệ tinh cho thấy rằng, các cấu trúc dạng nấm của dòng chảy ở đại d−ơng phát triển trong những tr−ờng hợp có một nguồn

lực bắt buộc (nhiễu động xung địa ph−ơng) kết hợp với các điều kiện vật lý (sự phân tầng n−ớc, lân cận đ−ờng bờ).

Tính chất không dừng biểu hiện rất rõ của các dòng chảy dạng nấm lμm cho ng−ời ta thực tế không thể nghiên cứu chúng mμ chỉ dựa vμo đo đạc bằng dụng cụ ở đại d−ơng. Vì vậy, hiện nay phải nhờ vμo các quan trắc viễn thám từ vệ tinh vμ mô hình hóa thủy động trong phòng thí nghiệm để xem xét chúng về ph−ơng diện động học vμ động lực học.

Những nghiên cứu của một số năm gần đây cho biết rằng, trong đại d−ơng còn rất phổ biến một kiểu thμnh tạo xoáy quy mô vừa nữa − gọi lμ các xoáy nhiệt muối nội. Khác với những cấu trúc dạng nấm, các xoáy nμy lμ những thμnh tạo địa ph−ơng có thời gian sống lâu (tới 3−5 năm), chủ yếu quan sát đ−ợc trong nêm nhiệt hay nêm mật độ. Xoáy nhiệt muối nội lμ một thμnh tạo n−ớc (một thể tích n−ớc giới hạn với bề dμy vμi trăm mét vμ đ−ờng kính một số chục kilômét) có dạng thấu kính, chuyển động xoaỵ Trong đó cực đại vận tốc quỹ đạo (25− 50 cm/s) đ−ợc quan sát thấy ở mực nhân, nơi nμy có các đặc tr−ng nhiệt muối dị th−ờng biểu hiện rất rõ. Điều lý thú lμ ở chỗ với thời gian những tính chất động lực vμ nhiệt muối dị th−ờng nμy của nhân xoáy − thấu kính ít biến đổi, thực tế giữ nguyên không đổi, mặc dù bản thân xoáy nhiệt muối nội di chuyển trong không gian trên những

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương chương 1 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)