l−u Lomonosov. Cũng ở phía bắc, tại 45−50oW, một bộ phận lớn của dòng chảy ng−ợc Braxin ngoặt sang phía đông vμ đông nam, tiếp n−ớc cho hải l−u Lomonosov vμ hình thμnh dòng chảy ng−ợc d−ới mặt bắc xích đạọ
Hải l−u Lomonosov phát sinh ở 40−42oW, cách xích đạo về phía bắc 1,5o, trong lớp 50−150 m, nơi độ muối 36,4−36,5 %o. Trong tất cả các mùa, dòng chảy h−ớng dọc theo xích đạo ít nhất đến 5−6oE d−ới dạng tia n−ớc d−ới mặt h−ớng đông với một nhân tốc độ vμ chỉ khi tiến tới bờ châu Phi nó mới rẽ thμnh haị Tốc độ của dòng chảy đạt tới 80 cm/s.
Về dòng chảy ng−ợc d−ới mặt bắc xích đạo có rất ít thông tin. Nó nằm ở trong lớp 100−800 m. Các đánh giá l−u l−ợng của các dòng chảy ng−ợc chứng tỏ rằng dòng lớn nhất trong số đó − hải l−u Lomonosov ( m3/s), sau đó đến các dòng chảy ng−ợc nam xích đạo ( m3/s), bắc xích đạo ( m3/s). Theo các −ớc tính, l−u l−ợng trung bình của hải l−u Cromwell ở Thái Bình D−ơng lμ từ đến m3/s, trong khi các dòng ng−ợc d−ới mặt nam vμ bắc xích đạo yếu hơn rất nhiều ( − m3/s). Với ấn Độ D−ơng, không có các số liệu −ớc l−ợng chính xác về l−u l−ợng của các dòng chảy ng−ợc. 6 10 4 , 36 ⋅ 10 5 , 20 ⋅ 6 9,8⋅106 6 6 10 1 , 18 ⋅ 6 6 10 9 , 22 ⋅ 10 5 , 32 ⋅ 10 3 , 4 ⋅ Hình 1.15. Các thμnh phần tốc độ vĩ h−ớng (a) vμ kinh h−ớng (b) (cm/s)
I − mặt cắt dọc kinh tuyến 35oW, tháng 10−11/1963; II − mặt cắt dọc kinh tuyến 23oW tháng 9/1974; III − mặt cắt dọc kinh tuyến 6oE tháng 3/1969 tuyến 23oW tháng 9/1974; III − mặt cắt dọc kinh tuyến 6oE tháng 3/1969
111 112
Hình 1.16. Sơ đồ hoμn l−u n−ớc d−ới mặt ở đới xích đạo Đại Tây D−ơng (theo V. Ạ Bubnov, 1990)
1 − dòng chảy ng−ợc Braxin; 2 − dòng chảy ng−ợc d−ới mặt nam xích đạo; 3
− dòng chảy ven bờ bắc Braxin; 4 − dòng chảy Lomonosov; 5 − dòng chảy Ghinê; 6 − dòng chảy ng−ợc Angtin−Ghinê; 7 − dòng chảy ng−ợc d−ới mặt bắc xích đạo; 8 − dòng chảy ven bờ Angôla
1.9. Hoμn l−u n−ớc Bắc Băng D−ơng
Hoμn l−u n−ớc mặt Bắc Băng D−ơng đ−ợc thể hiện trên hình 1.17. Nh− đã nói tr−ớc đây, theo sơ đồ thấy rõ rằng, hải l−u xuyên Bắc Băng D−ơng chiếm lĩnh toμn bộ phần trung tâm thủy vực Bắc Băng D−ơng, nó lμ dòng n−ớc từ eo Bêring tới eo Fram. ở phía lục địa Bắc Mỹ, trong hải l−u
xuyên Bắc Băng D−ơng có một vòng chu chuyển xoáy nghịch lớn. Trên vùng n−ớc các biển ven bờ Sibêri vμ biển Baren quan sát thấy những vòng chu chuyển xoáy thuận thể hiện khá rõ, đặc biệt đặc tr−ng ở biển Lapchev vμ biển Karơ. ở thủy vực Bắc Âu, gồm các biển Na Uy, Grinlen vμ Baren, thì hải l−u Na Uy ngự trị, nó lμ phần kéo dμi (một nhánh) của hải l−u Bắc Đại Tây D−ơng. Khi tiến qua cửa vμo biển Baren, hải l−u Na Uy tách ra thμnh hải l−u Nođcap chảy dọc theo rìa nam biển Baren tới đảo Đất Mới vμ hải l−u Spisbegen h−ớng lên phía bắc vμ tiếp tục chảy tới bờ tây đảo Spisbegen vμ eo Fram. Một bộ phận n−ớc của hải l−u Spisbegen khi tới cửa vμo eo Fram thì ngoặt sang phía tây, sau đó xuống phía nam vμ đồng hμnh với dòng n−ớc mạnh mẽ của hải l−u Đông Grinlen − phần tiếp nối của hải l−u xuyên Bắc Băng D−ơng. Sau đó, n−ớc nμy xáo trộn với n−ớc của hải l−u Đông Grinlen tạo thμnh một số vòng chu chuyển xoáy thuận trong biển Grinlen, đây chính lμ nơi mμ các loại n−ớc tầng sâu của Đại d−ơng Thế giới đ−ợc hình thμnh.
113 114
Hình 1.17. Sơ đồ hoμn l−u n−ớc mặt Bắc Băng D−ơng (theo Ẹ G. Nhikiphorov vμ Ạ Ọ Spaikher, 1980)
1 − vòng chu chuyển xoáy thuận thủy vực Bắc Cực; 2 − hải l−u xuyên Bắc Băng D−ơng; 3 − hải l−u Đông Grinlen; 4 − các hải l−u Tây Aixơlen vμ Đông Aixơlen; 5 − hải l−u Na Uy; 6 − hệ thống các hải l−u xoáy thuận thủy vực Bắc Âu; 7 − hải l−u Nođcap; 8 − hải l−u Spisbegen
Đặc điểm hoμn l−u d−ới sâu của thủy vực Bắc Cực đ−ợc thể hiện trên sơ đồ khối hình 1.18. Từ hình nμy thấy rằng, n−ớc ấm Đại Tây D−ơng của hải l−u Spisbegen khi gặp n−ớc của hải l−u xuyên Bắc Băng D−ơng thì chìm xuống độ sâu 200−300 m vμ sau đó chảy dọc theo s−ờn lục địa châu á, vừa chảy vừa dần dần chìm xuống sâu hơn. Khi tiếp cận
dãy núi ngầm Lomonosov, thì dòng n−ớc Đại Tây D−ơng rẽ nhánh: một bộ phận xâm nhập vμo vùng n−ớc Bắc Mỹ, bộ phận khác ngoặt lên phía bắc dọc theo dãy núi ngầm Lomonosov. Trong thủy vực Bắc Mỹ, n−ớc Đại Tây D−ơng chuyển động theo h−ớng chung ng−ợc chiều kim đồng hồ, tức trong vòng chu chuyển thuận. Trong thủy vực Bắc Mỹ còn có cả n−ớc đi tới từ Thái Bình D−ơng qua eo Bêring vμ tham gia vμo chuyển động xoáy nghịch của các loại n−ớc mặt vμ d−ới mặt.
1.10. Các xoáy trong đại d−ơng
Năm 1970, trong khi thực hiện quan trắc dμi hạn về dòng chảy tại khu vực khảo sát vật lý thủy văn “Polygon−70” nằm trong vùng nhiệt đới Đại Tây D−ơng, gần quần đảo Mũi Xanh, các nhμ khoa học Nga đã có một phát hiện tuyệt vờị Thấy rằng, trên nền hải l−u Tín phong bắc, hải l−u nμy quyết định chế độ thủy văn của vùng, đã có những chuyển động xoáy rất mạnh, với kích th−ớc không gian khoảng 100−300 km vμ thời gian sống từ hμng chục ngμy tới hμng chục tháng. Những xoáy nμy di chuyển chậm, với tốc độ 1−6 cm/s, theo một quỹ đạo dạng thắt nút phức tạp, chủ yếu về phía tây, đã gây nên tính chất không dừng của động lực n−ớc ở khu vực. Sự không dừng nh− vậy trong
115 116 hoμn l−u n−ớc tổng quát đ−ợc ng−ời ta gọi lμ biến động