các dòng tín phong chia nhánh: một phần h−ớng tới phía
tây, khép kín vòng chu chuyển nghịch, còn phần khác quay sang h−ớng đông ở các vĩ độ cận xích đạọ Khi đi tới vùng bờ đông các đại d−ơng, chúng quay h−ớng về vùng cận chí tuyến, khép kín các hệ thống xoáy thuận nhiệt đới từ phía đông (ở Đại Tây D−ơng: các hải l−u Mũi Xanh vμ Angon, ở Thái Bình D−ơng: các hải l−u Mêhico vμ Pêru). C−ờng độ của các hệ thống xoáy thuận nhiệt đới khá cao, đặc biệt ở các rãnh thấp, nơi có những građien mật độ lớn. Thật vậy, tốc độ trong lớp mặt bằng khoảng 20 cm/s. Với độ sâu, tốc độ hơi giảm, song vẫn còn khoảng 5−10 cm/s. Mức độ phát triển các hệ thống xoáy thuận nhiệt đới khá khác nhau giữa các đại d−ơng, trong đó c−ờng độ của chúng ở Nam bán cầu mạnh hơn so với ở Bắc bán cầụ Các hệ thống xoáy thuận nhiệt đới phát triển nhất ở Thái Bình D−ơng, còn ở ấn Độ D−ơng không quan sát thấỵ
Các hệ thống xoáy nghịch cận nhiệt đớị Đây lμ những vòng chu chuyển n−ớc lớn nhất sau hệ thống vòng quanh cực Nam Cực. Các hải l−u lμm thμnh các hệ thống xoáy nghịch cận nhiệt đới có độ ổn định cao, quy mô vμ c−ờng độ lớn. Các hệ thống xoáy nghịch cận nhiệt đới đ−ợc tạo thμnh từ những hải l−u chính sau đây:
1) các hải l−u tín phong;
2) các hải l−u lục địa ấm phía tây; 3) các hải l−u chính miền ôn đới;
4) các hải l−u nhiệt đới lạnh phía đông.
Trong Đại d−ơng Thế giới có tới năm vòng chu chuyển nh− vậỵ Các hệ thống xoáy nghịch cận nhiệt đới ít phát triển nhất quan sát thấy ở ấn Độ D−ơng, phát triển nhất −
ở Đại Tây D−ơng vμ Thái Bình D−ơng. Ngoμi ra, các hệ thống xoáy nghịch cận nhiệt đới ở Bắc bán cầu có kích th−ớc nhỏ hơn vμ c−ờng độ chu chuyển n−ớc hơi cao hơn so với ở Nam bán cầụ Đó lμ do građien nhiệt vμ tính chất lục địa của Bắc bán cầu cao hơn.
Các hệ thống xoáy nghịch cận nhiệt đới có quan hệ trực tiếp với hệ thống xích đạo vμ các hệ thống xoáy thuận nhiệt đớị Trong số những hải l−u tạo thμnh các hệ thống xoáy nghịch cận nhiệt đới, tr−ớc hết phải phân định các hải l−u lục địa nhiệt đới ấm − những dòng n−ớc ổn định vμ nhanh nhất của Đại d−ơng Thế giớị Đó lμ các hải l−u: Guan, Angtin, Gơntrim vμ Braxin (ở Đại Tây D−ơng), Mađagaska vμ Sômali (ở ấn Độ D−ơng), Miđanao, Curosyo vμ Đông úc (ở Thái Bình D−ơng). Về trung bình, tốc độ của chúng bằng 25−50 cm/s, một số tr−ờng hợp tới 100 cm/s.