chuyển 10 vμ 40 sverđrup.
Hệ thống vòng quanh cực Nam Cực. Hệ thống nμy thực chất gồm một hải l−u − hải l−u vòng quanh Nam Cực, nó di chuyển khối l−ợng n−ớc khổng lồ từ tây sang đông vòng quanh Nam Cực. Nó đ−ợc bổ sung thêm bởi n−ớc của các dòng chảy ở Nam D−ơng vùng vĩ độ trung bình vμ của hải l−u sát bờ Nam Cực, rồi chia sẻ bớt n−ớc khi nó sát nhập với các vòng chu chuyển cận nhiệt đới vμ tách nhánh khi gặp cận nam châu Phi, úc vμ Nam Mỹ, tạo khởi nguồn cho các hải l−u Bengen, Tây úc vμ Pêrụ
Hải l−u vòng quanh cực Nam Cực lμ hải l−u lớn nhất trong Đại d−ơng Thế giới, độ rộng của nó tại một số vùng lớn hơn 2000 km, tốc độ tại mặt đại d−ơng trung bình bằng 20−30 cm/s, còn l−u l−ợng biến thiên trong phạm vi 125−200 sverđrup. Chi tiết hơn về cấu trúc của hải l−u vòng quanh cực Nam Cực sẽ xét ở mục 1.7.3.
Hệ thống xoáy nghịch Bắc Cực. Hệ thống nμy lμ mắt xích tiếp theo trong sự trao đổi vμ phân bố các khối n−ớc quy mô hμnh tinh. Mối liên hệ nh− vậy đ−ợc thực hiện do hệ quả nhập n−ớc Thái Bình D−ơng qua eo Bering vμo Bắc Băng D−ơng vμ mang n−ớc Bắc Cực xuống Đại Tây
D−ơng qua eo Fram vμ các eo biển quần đảo Bắc Cực −
Canađạ Hải l−u xuyên Bắc Băng D−ơng xuất hiện d−ới ảnh h−ởng của cao áp cực, nó thực hiện di chuyển n−ớc vμ băng từ phía đông sang phía tây qua toμn bộ thủy vực Bắc Băng D−ơng. Hải l−u nμy khởi nguồn từ khu vực đảo Elsmir, chảy qua phía bắc Aliaska vμ quần đảo Bắc Cực −
Canađa, sau đó dọc theo rìa phía bắc các biển Âu − á tới eo Fram giữa Grinlen vμ Spisbegen.
ở đây phần lớn n−ớc của nó thoát qua eo Fram, phần còn lại bị lôi kéo nhập vμo dòng h−ớng tây tổng quát. Nh− vậy lμ khép kín hệ thống xoáy nghịch Bắc Cực. Rõ rμng trong sự hình thμnh hệ thống xoáy nghịch Bắc Cực, dãy núi Lomonosov nhô gần lên tới mặt đại d−ơng có vai trò to lớn.
1.7.2. Các đặc điểm biến tính hoμn l−u n−ớc theo độ sâu
Do không tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, do sự suy yếu vμ san bằng các t−ơng phản nhiệt, muốị.. theo độ sâu mμ sự biến tính (tái tổ chức) hoμn l−u n−ớc với độ sâu diễn ra nhanh. Không chỉ c−ờng độ hoμn l−u yếu đi, mμ tính chất của nó cũng thay đổị Nếu nh− đối với lớp mặt đại d−ơng tỉ phần của thμnh phần gió trong hình thμnh hoμn l−u bằng khoảng 80% vμ chỉ có 20% thuộc về các nhân tố nhiệt muối (mật độ), thì ngay ở độ sâu 200 m tỉ phần của
89 90 thμnh phần mật độ theo một số −ớc l−ợng đã lớn hơn 70%.