94phía đông đến miền cao nguyên Nam Thái Bình D − ơng.

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương chương 1 (Trang 39)

phía đông đến miền cao nguyên Nam Thái Bình D−ơng.

N−ớc đáy đ−ợc tạo thμnh trên thềm châu Nam Cực chuyển động dọc theo s−ờn phía đông dãy núi ngầm Kerghelen, ngoặt sang phía đông dọc theo vĩ tuyến 50oS. Khối l−ợng n−ớc chính chảy dọc theo s−ờn phía nam của cao nguyên úc

− Nam Cực. Tuy nhiên, có cơ sở cho rằng tồn tại hai nhánh từ dòng n−ớc nμy đi lên phía bắc ở vùng dãy núi ngầm Trung tâm vμ lòng chảo Tây úc; tổng thể tích vận chuyển không lớn hơn 4 sverđrup.

Chính lμ những dòng n−ớc nμy đổ vμo các miền lòng chảo Tây ấn của ấn Độ D−ơng. Tại vùng 140oE, khối l−ợng cơ bản n−ớc đáy Nam Cực ngoặt xuống phía nam, tiếp tục chảy dọc s−ờn phía nam của cao nguyên úc − Nam Cực. Khi gặp rìa tây nam của cao nguyên Nam Thái Bình D−ơng, dòng n−ớc nμy quay ngoặt sang phía tây, khép kín vòng chu chuyển xoáy thuận.

Hoμn l−u n−ớc sát đáy thuộc địa phận Thái Bình D−ơng của Nam D−ơng bắt nguồn ở vùng quần đảo Beleni vμ cực tây của cao nguyên Nam Thái Bình D−ơng. Khối l−ợng n−ớc chủ yếu đ−ợc tạo thμnh trong biển Rossa có đặc điểm độ muối caọ Từ biển Rossa n−ớc đáy chảy theo hai h−ớng. Một bộ phận sau khi đi qua đứt gãy Beleni tiến lên phía bắc dọc theo s−ờn bắc của dãy núi ngầm vĩ h−ớng, cùng với n−ớc tầng sâu hình thμnh nên dòng chảy biên

Phía Tây chảy bên trên cao nguyên Chatem vμ dọc theo các rãnh sâu Tônga vμ Kermađek. Tổng l−ợng vận chuyển n−ớc tầng sâu vμ n−ớc đáy bởi dòng chảy nμy −ớc l−ợng bằng 15−20 sverđrup, nghĩa lμ dòng n−ớc nμy lμ một dòng chảy tầng sâu lớn nhất, nhờ nó mμ miền n−ớc thẳm của Thái Bình D−ơng đ−ợc cung cấp n−ớc tầng sâu vμ n−ớc đáy Nam Cực.

Một bộ phận khác của n−ớc đáy Nam Cực chảy từ biển Rossa theo h−ớng vĩ tuyến dọc theo s−ờn nam của cao nguyên Nam Thái Bình D−ơng. Tại vùng dãy núi ngầm Đông Thái Bình D−ơng, từ nó tách ra một dòng n−ớc lên phía bắc, chảy dọc theo dãy núi ngầm nμỵ Hải l−u nμy không phải lμ một dòng chảy biên mảnh, mμ nó chảy qua toμn bộ lòng chảo Chilê. Tổng l−ợng vận chuyển của hải l−u nμy −ớc tính bằng 5 sverđrup.

Bộ phận còn lại tiếp tục chuyển động trong vòng chu chuyển thuận, ngoặt sang h−ớng đông nam tới vùng eo Đrek vμ chảy tiếp dọc theo s−ờn lục địa châu Nam Cực sang phía tâỵ

1.7.3. Đặc tr−ng tóm tắt về các dòng chảy của Đại d−ơng Thế giới

Các dòng chảy lμ những mắt xích cơ bản của các hệ thống hoμn l−u, vì vậy, tập hợp tất cả các dòng chảy thực chất hình thμnh nên hoμn l−u đại d−ơng tổng quát. Do các

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương chương 1 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)